Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện triển khai biện pháp đảm bảo an ninh, có phương án phòng ngừa ứng phó với tình huống gây rối, hành hung nhân viên y tế.
Nam ĐịnhNguyễn Văn Thắng, người đấm nam điều dưỡng Bệnh viện đa khoa Nam Định trong lúc bố đang chờ cấp cứu, đã bị khởi tố, được tại ngoại sau khi bị tạm giữ.
Đêm muộn, kíp cấp cứu gần như kiệt sức, người đàn ông xông vào buồng bệnh, vung tay đấm một điều dưỡng, quát tháo "chúng mày làm bác sĩ kiểu đó hả".
Người đàn ông khai mất bình tĩnh khi không thấy nhân viên y tế hỗ trợ bố đang trong tình trạng sức khỏe chuyển biến xấu nên đánh, đấm vào mặt, gáy của nam điều dưỡng.
TS Hà Anh Đức, Cục trưởng Khám chữa bệnh (Bộ Y tế), đề xuất các bệnh viện cần siết chặt an ninh tại khu vực cấp cứu, nhằm đảm bảo an toàn cho y bác sĩ.
Sau khi chuyển bệnh nhân xuống Khoa Hồi sức Cấp cứu, một nhân viên y tế tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định bị người nhà xô đẩy, đánh vào mặt.
TP HCMKíp cấp cứu Bệnh viện Quận 7 đến quán nhậu sơ cứu một nạn nhân đang bất tỉnh trong nhà vệ sinh, bị bạn của người này dùng chân đạp mạnh vào lưng.
TP HCMĐào Quốc Bảo bị khởi tố sau một năm bóp cổ, đẩy ngã bác sĩ Bệnh viện Nhân dân Gia Định vì cho rằng chậm cấp cứu con gái hóc xương cá.
Nữ bệnh nhân 30 tuổi tay lướt Facebook không nghỉ nhưng miệng liên tục hằn học, trách móc y bác sĩ vì không chịu cấp cứu ngay cho mình.
Bác sĩ không thể tự vệ khi bị hành hung, nhưng có cần thiết trích ngân sách xây dựng một lực lượng bảo vệ riêng cho nhân viên y tế?
Dù chẳng thế nhớ hết tên bác sĩ, điều dưỡng từng điều trị cho mình, nhưng họ luôn cho tôi cảm giác bệnh nhân là một khách hàng thực sự.
Với đồng lương bác sĩ viện công, lo cho gia đình còn khó, họ lấy đâu ra thời gian đi học tập nâng cao kiến thức chuyên môn?
Đến viện công, giá rẻ, hãy chuẩn bị tâm lý đón nhận những tiêu cực từ hệ quả nhân viên y tế bị quá tải, lương thấp, áp lực cao...
Đang cấp cứu một ca bệnh nguy kịch, làm sao các bác sĩ có thể ân cần, chu đáo với những bệnh nhân khác?
Ở Mỹ, tôi muốn phẫu thuật cũng phải chờ mấy tháng, nhưng ở Việt Nam, bác sĩ mới bắt bệnh nhân đợi 30 phút có khi đã bị 'ăn đòn'.
Chưa đầy 10 phút kể từ lúc vào viện cấp cứu, mọi thủ tục đã được hoàn tất, chồng tôi được nằm ổn định và thăm khám kỹ càng.
Ai cũng muốn mình được cứu chữa trước tiên, nhưng mỗi ca trực chỉ có năm bác sĩ, làm sao có thể cấp cứu hàng chục bệnh nhân cùng lúc?
'Mẹ tôi đau đớn nằm trên băng ca hơn 30 phút, nhưng các bác sĩ trong phòng cấp cứu vẫn dửng dưng, đứng tám chuyện như không có chuyện gì'.
17 năm làm tại khoa cấp cứu, nhiều lần chứng kiến đồng nghiệp bị chửi bới, đuổi chém, bác sĩ Diêu Hà Lam trăn trở khi hầu như không bác sĩ nào muốn làm ở cấp cứu quá 2 năm.
Ngày 9/8, Bộ Y tế đề nghị Bộ Công an tăng cường tuần tra, bảo vệ an ninh trật tự tại các khu vực có bệnh viện lớn, sau khi liên tiếp xảy ra những vụ hành hung bác sĩ.