Vượt qua Nga năm 2018, Mỹ giành ngôi vương sản xuất dầu mỏ thế giới đến nay và nới rộng khoảng cách trong top 3.
Một năm sau thương vụ ngân hàng UBS mua Credit Suisse, hệ thống tài chính toàn cầu được đánh giá vẫn dễ tổn thương.
C919 không giấu tham vọng bán hàng ở Đông Nam Á nhưng đường chinh phục thị trường hàng không tăng trưởng nhanh hàng đầu thế giới này chẳng đơn giản.
Bitcoin lập đỉnh giá mới, chứng khoán Mỹ trở lại mức kỷ lục và USD mạnh lên khiến tuần qua trở thành giai đoạn náo nhiệt của giới đầu tư.
Trong cuộc đua vào Nhà Trắng, giá nhà ngày càng cao là vấn đề đau đầu cho cả ông Biden và ứng viên tiềm năng đảng Cộng hòa Donald Trump.
TikTok hiện là nền tảng kinh doanh hoặc quảng cáo với hơn 7 triệu doanh nghiệp Mỹ, đóng góp hàng chục tỷ USD cho nền kinh tế này.
Sau khi chiến sự Ukraine nổ ra, doanh thu Eurasia Logistics Group - công ty ở biên giới Nga và Trung Quốc - tăng gấp đôi trong 2 năm liên tiếp.
Mỹ, Trung Quốc và Ấn Độ đều xây dựng chỉ số đánh giá đổi mới sáng tạo trong nước, nhằm thiết kế chính sách tăng trưởng cho từng khu vực.
Dịch vụ y tế tại Hàn Quốc không chỉ thúc đẩy chi tiêu nội địa, mà còn giúp bùng nổ ngành du lịch phẫu thuật thẩm mỹ của nước này.
Châu Âu gặp thách thức lớn khi vừa muốn lấy lại sức mạnh kinh tế đã mất về tay Mỹ, vừa muốn bảo vệ môi trường và tăng tự chủ.
Ấn Độ đã đón các đại bàng Apple, Samsung, Airbus trong nỗ lực thành công xưởng thế giới, nhưng họ có thể cần thời gian dài hơn để bắt kịp Trung Quốc.
Moskva dường như vẫn trụ vững trước các lệnh trừng phạt của phương Tây, dù thiếu lao động, lạm phát cao và phải chuyển hướng bán dầu.
Nhân dân tệ, yen và won bớt áp lực còn rupee Ấn Độ mạnh lên là triển vọng cho các đồng tiền lớn châu Á nếu Fed hạ lãi suất.
Hai nền kinh tế hàng đầu thế giới - Anh và Nhật Bản vừa rơi vào suy thoái, làm dấy lên câu hỏi Mỹ có phải cái tên tiếp theo.
Chiến sự Ukraine khiến ngân sách Nga giảm nhanh, nhưng bộ đệm tài chính họ gây dựng hai thập kỷ qua được dự báo trụ vững thêm nhiều năm nữa.
Dùng để lắp ráp máy móc phục vụ nhà kho, robot Trung Quốc đang ngày càng được ưa chuộng nội địa và gia tăng thị phần quốc tế.
Tàu lửa hủy chuyến, máy bay không cất cánh, còn đường cao tốc bị phong tỏa bởi nông dân là bức tranh gập ghềnh đầu năm của kinh tế Đức.
Sinh nhiều em bé nhờ năm rồng sẽ hữu ích cho tăng trưởng của Trung Quốc, nhưng chính áp lực kinh tế khiến truyền thống này khó bùng nổ.
Nếu tái đắc cử, ông Biden sẽ tìm cách tăng chi ngân sách để trợ cấp sản xuất, phúc lợi xã hội nhưng vẫn ngờ vực toàn cầu hóa.
Giảm sinh con từng góp phần vào phép màu kinh tế Hàn Quốc nhưng việc người dân đang ngại sinh nở lại thành thách thức cho tăng trưởng.
Nhu cầu giảm và giá sản phẩm liên tiếp đi xuống khiến nhiều nhà máy Trung Quốc phải chấp nhận lỗ để hoàn thành đơn hàng.
Hàng Trung Quốc giá rẻ tràn ngập châu Âu do nước này dư thừa sản xuất khiến phương Tây lo ngại khả năng xảy ra xung đột thương mại mới với Bắc Kinh.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) gần đây chỉnh sửa nhiều từ ngữ trong phát biểu và báo cáo, để thị trường không bất ngờ khi lãi suất giảm.
Việc chính quyền Biden đang suy nghĩ lại về việc xuất khẩu khí đốt đang khiến ngành năng lượng vốn được ví là "mong manh" của châu Âu lo lắng.
Dù GDP Trung Quốc tăng, những người thất nghiệp, người có bất động sản và người bị giảm thu nhập vẫn cảm thấy nền kinh tế như đang co lại.
Xuất khẩu năm 2023 của Trung Quốc lần đầu giảm sau 7 năm, trong bối cảnh sức ép giảm phát kéo sang tháng thứ 3 liên tiếp.
Trong hai tuần đầu năm mới, hàng loạt ông lớn như Google, Amazon hay Citigroup công bố sẽ sa thải vài trăm đến hàng chục nghìn lao động.
Các vụ tập kích tàu hàng trên Biển Đỏ vài tháng qua đang bóp nghẹt kênh đào Suez - một trong những tuyến thương mại chính của thế giới.
Sự phát triển nhanh của xe điện, nhất là từ Trung Quốc, đặt Slovakia và Czech, hai quốc gia sản xuất nhiều ôtô nhất thế giới tính theo đầu người, vào thế phải thay đổi.