Hè năm nay, món nước chanh của chuỗi đồ uống và kem Mixue đắt hàng ở Trung Quốc không phải vì ngon đặc biệt mà do rẻ hơn trà sữa.
Mỹ dự tính chi 6,9 tỷ USD cho tổ chức Olympic 2028 tại Los Angeles, nhờ không xây mới cơ sở hạ tầng.
Kinh tế Trung Quốc vốn phụ thuộc vào xuất khẩu sẽ càng dễ tổn thương trước kế hoạch áp thuế mạnh tay nếu Donald Trump tái đắc cử.
Là đơn vị cung cấp dịch vụ taxi tự hành đầu tiên, WeRide hướng đến định giá 5 tỷ USD nhưng cũng đang đối mặt loạt thách thức.
Tỷ lệ thất nghiệp tăng có thể khiến các cử tri Mỹ lo ngại nền kinh tế đang lung lay, gây bất lợi cho Phó tổng thống Kamala Harris.
Để giành cử tri, Trump cảnh báo rằng bà Harris từng muốn dẹp dầu đá phiến, trong khi gần đây bà này tuyên bố đổi quan điểm không cấm nữa.
Để bắt kịp tăng trưởng Mỹ, Trung Quốc, EU muốn đẩy nhanh sáng kiến "liên minh thị trường vốn", trong đó huy động 10.000 tỷ euro nhàn rỗi của người dân.
Dù vượt chi so với dự định, Olympic Paris dự kiến chỉ tiêu tốn của Pháp khoảng 10 tỷ USD nhờ cách tận dụng, tái chế và đi thuê.
Elon Musk vài năm qua không hài lòng với Tổng thống Mỹ, cho rằng ông Biden không nhận định đúng về xe điện và vai trò của Tesla trên thị trường.
Hầu hết các kỳ Olympic gần đây đều vượt chi 100% dự kiến ban đầu và Paris 2024 là thí điểm cho cách tổ chức tiết kiệm hơn.
Bà Harris kế thừa "di sản" lạm phát cao trong nhiệm kỳ Biden, còn ông Trump gây lo ngại về chính sách có thể khiến vật giá leo thang.
Olympic Paris đến nay đã tiêu tốn khoảng 9,5 tỷ USD, nhưng cũng được kỳ vọng giúp ngành du lịch, xây dựng của Pháp thu về hàng tỷ USD.
Chuyên gia lo ngại hai rủi ro tới kinh tế Mỹ nếu Trump trở lại Nhà trắng là thương chiến Mỹ - Trung gia tăng và lạm phát cao.
Bà Harris từng có quan điểm cứng rắn hơn về thương mại, chuyển đổi năng lượng nhưng được dự báo điều hành tương tự ông Biden nếu thành tổng thống.
Nhiều chính sách chưa rõ hiệu quả nhưng chuyên gia thừa nhận Tổng thống Biden để lại "di sản" với chương trình nghị sự kinh tế tạo dấu ấn, quy mô lớn và hành động nhanh.
Trong lúc chờ ứng viên mới của đảng Dân chủ, giới đầu tư đã tìm đến vàng, tiền số và tạm dừng giao dịch tài chính đón đầu kịch bản Trump làm tổng thống.
Sau thời gian chi tỷ USD gia nhập cuộc đua ôtô điện, Ford và GM đang thu hẹp hoặc giãn kế hoạch đầu tư để sản xuất thêm xe xăng.
Kinh tế Mỹ dưới thời Tổng thống Biden được đánh giá vững mạnh, nhưng lạm phát khiến nhiều người cảm thấy cuộc sống không thoải mái như trước đây.
Lợi thế trên toàn chuỗi cung ứng từ giá thành, tốc độ đến công nghệ, Trung Quốc giữ thống trị tuyệt đối ngành sản xuất pin mặt trời toàn cầu.
Vài năm qua, rủi ro lớn nhất với kinh tế Mỹ là lạm phát, nhưng gần đây thất nghiệp đang trở thành thách thức mới.
Dù chuyên gia và nhà đầu tư lo lắng, một số chính trị gia châu Âu phớt lờ "con voi" nợ công và tự tin vạch kế hoạch tăng chi tiêu.
Mất dần chỗ đứng xe động cơ đốt trong ở châu Âu, Ford quyết tâm dồn lực làm xe điện để phục vụ thị trường này.
Nike đang tăng trưởng chậm lại, do cạnh tranh tăng cao, thị hiếu người tiêu dùng thay đổi và chiến lược phân phối sai lầm.
Bất chấp cảm xúc lẫn lộn về Trump, ngày càng nhiều CEO Mỹ ủng hộ ông vì thấy các chính sách của Biden quá thiên tả, tức bảo vệ quyền lợi lao động, can thiệp nhà nước vào nền kinh tế.
Trong cả hai đời tổng thống, GDP Mỹ đều tăng trên 2%, nhưng lạm phát ở nhiệm kỳ Trump thấp hơn, còn tiêu dùng thời Biden sôi động hơn.
Hai thập kỷ qua, giá thuê và mua nhà tăng nhanh hơn thu nhập ở Mỹ, khiến người dân khó chi trả cho chỗ ở.
Mỹ và châu Âu cùng tăng thuế nhập khẩu lên xe điện Trung Quốc, nhưng kết quả của chính sách này được dự báo rất khác nhau.
Giá phòng khách sạn tăng 100%, hút khách sang hơn Thế vận hội và khiến lạm phát leo thang là ảnh hưởng của tour diễn Taylor Swift tại châu Âu.
Người Trung Quốc livestream bán hàng trên sàn thương mại điện tử phải minh bạch về sản phẩm, bằng cấp và có thể bị cấm sóng vĩnh viễn nếu vi phạm.