Cũng như các bệnh nhân phải chịu nhiều di chứng sau khi khỏi Covid-19, kinh tế toàn cầu sẽ gặp tình trạng tương tự khi đà hồi phục qua đi.
Tỷ lệ nợ công trên GDP của Mỹ dự kiến đạt kỷ lục năm nay nhưng nhiều chuyên gia cho rằng điều này chưa chắc đã là rủi ro.
Trải qua hơn 170 năm, Pfizer trở thành gã khổng lồ dược phẩm nhờ đi theo nhu cầu thời chiến và nghiên cứu không ngừng nghỉ.
TSMC dự báo thiếu hụt chip có thể kéo dài đến năm sau trong khi Intel thậm chí nghĩ rằng phải mất vài năm để hạ nhiệt.
60 năm trước, Shin Choon-ho dự cảm rằng mỳ ăn liền sẽ được ưa chuộng tại Hàn Quốc trong tương lai và dồn hết nguồn lực để khởi nghiệp.
Madoff từng có sự nghiệp lẫy lừng tại Wall Street, được nhiều người kính trọng và có cuộc sống sung túc, nhưng cuối cùng cũng mất tất cả.
Không thể "làm mưa làm gió" nhiều như Facebook hay Apple ở Mỹ, sức mạnh của Alibaba tại Trung Quốc bị giới hạn trong 'vòng kim cô'.
Để mở đường bay thẳng dài chưa từng có, Qantas Airways đã đăng cai một cuộc đọ sức kịch tính giữa Boeing 777X và Airbus A350.
Nhà sáng lập Kiichiro Toyoda đã xây nền móng cho Toyota từ đam mê tự động hóa và tinh thần khởi nghiệp từ những xưởng dệt của gia đình.
Rất nhiều quốc gia đang phụ thuộc vào vaccine Covid-19 của AstraZeneca để mở cửa lại nền kinh tế, do giá rẻ hơn và dễ bảo quản hơn.
Khi H&M, Nike, Adidas... vấp phải phản ứng gay gắt của người Trung Quốc, loạt thương hiệu nội địa nhìn thấy cơ hội vươn lên.
Sự phục hồi của Mỹ năm nay là tin tốt cho công nhân Trung Quốc, người vận chuyển hàng hóa Hà Lan, nông dân Đức và nhiều hơn thế.
Một vết nứt toàn cầu, giữa một bên hưởng lợi và một bên ngày càng tụt hậu, khi nền kinh tế Mỹ bùng nổ trở lại đang dần hiện ra.
Sản xuất đang bùng nổ ở nhiều nước và việc gián đoạn trên kênh Suez lại chính là dấu hiệu thương mại hàng hóa toàn cầu vẫn rất nhộn nhịp.
Mỹ muốn tung thêm 2.000 tỷ USD cho hạ tầng, nhưng lại đi sau Trung Quốc một bước về nguồn cung, khiến chi phí có thể tăng mạnh.
Cộng đồng chủ tàu của Hy Lạp, kiểm soát hơn một phần năm đội tàu buôn viễn dương trên thế giới, đang nhìn thấy cơ hội sau sự cố Suez.
Chi phí nguyên liệu tăng và các thách thức chuỗi cung ứng khiến nhà xuất khẩu Trung Quốc tăng giá hàng hóa, làm áp lực lạm phát toàn cầu tăng.
Việc Ever Given gây nghẽn kênh Suez khiến cả chính phủ Ai Cập, các chủ hàng, chủ tàu và hãng bảo hiểm đều gánh hậu quả.
Sự cố Ever Given phơi bày điểm yếu của hệ thống thương mại toàn cầu, khi vận tải biển quá phụ thuộc vào kênh đào nhỏ hẹp.
Những chiếc tàu container được làm ngày càng to để tiết kiệm phí vận chuyển, nhưng cũng đồng nghĩa càng dễ gặp "hiệu ứng bờ" khi qua vùng nước hẹp.
Kinh tế Mỹ tăng trưởng mạnh nhất 30 năm, cùng với sự cố kẹt tàu hàng ở kênh Suez khiến áp lực lên chuỗi cung ứng toàn cầu tăng cao.
Hàng triệu việc làm và các ngành phụ thuộc du lịch tại châu Âu có thể chưa phục hồi trong cao điểm hè, vì tiêm chủng chậm chạp.
Elon Musk, Chamath Palihapitiya, David Portnoy... có hàng trăm triệu người theo dõi trên các nền tảng xã hội, họ nói gì, nhà đầu tư cũng xem như "phúc âm".
Khác với Mỹ, Âu đang tiếp tục bơm tiền, Trung Quốc nay dẫn đầu toàn cầu trong việc nới lỏng các nỗ lực kích thích kinh tế.
Hàng thập kỷ qua, GDP Trung Quốc vẫn tăng nhanh hơn Mỹ rất nhiều, nhưng xu hướng này có thể bị phá vỡ năm nay.
Gói cứu trợ mới thắp lên hy vọng cải thiện việc làm, giảm bất bình đẳng kinh tế nhưng cũng gây ra nỗi lo lạm phát, tăng lãi suất.
Những khách sạn và sân golf xa xỉ của cựu Tổng thống Mỹ không mấy thiết thực với cuộc sống của phần lớn người dân nước này.
OECD tăng gấp đôi dự báo tăng trưởng cho Mỹ, cảnh báo điều này có thể hút vốn khỏi các thị trường mới nổi.
Lần đầu tiên kể từ năm 2005, Mỹ có thể đóng góp nhiều hơn vào tăng trưởng toàn cầu so với Trung Quốc.