Không chỉ đối diện nguy cơ dòng vốn rời đi, USD tăng giá khiến chi phí đầu vào và trả nợ của các nền kinh tế mới nổi leo thang.
Từ khi ông Biden nhậm chức, lạm phát cộng dồn đến nay xấp xỉ 20% khiến người dân thắt chặt hầu bao, doanh nghiệp thực phẩm tiêu dùng gặp khó.
Ukraine đang chứng kiến làn sóng doanh nghiệp dịch chuyển về phía tây để tránh xung đột, cũng như trải qua tình trạng thiếu lao động trầm trọng.
Nếu rút khỏi Mỹ, doanh thu quảng cáo 8,66 tỷ USD hàng năm của TikTok và thị trường bán hàng qua mạng xã hội 75 tỷ USD sẽ phải chia lại.
Rất hiếm công ty có thể mất tới 32 tỷ USD trong vòng 5 năm như Boeing, nhưng lại không cận kề phá sản.
Hôm 29/4, yen xuống thấp nhất 34 năm so với USD, sau đó hồi phục và ghi nhận tuần tăng mạnh nhất trong hơn một năm.
Lạm phát về cơ bản như nhau nhưng Mỹ được dự đoán sẽ giảm lãi suất vào tháng 9, muộn hơn châu Âu 3 tháng do kinh tế mạnh hơn.
Intel từng là hãng chip lớn nhất Mỹ, nhưng vài năm nay dần bị các đối thủ như Nvidia, Qualcomm, Broadcom, Texas Instrument và AMD vượt qua.
Trong kịch bản TikTok chấp nhận bán mình, Meta và Google không phải khách hàng tiềm năng, trong khi Microsoft khả dĩ hơn.
Mỹ muốn tăng thuế gấp 3 với thép Trung Quốc, trong khi sản phẩm này quay cuồng với nhu cầu nội địa giảm và hàng xuất khẩu giá rẻ bị điều tra.
Giới phân tích cho rằng nguồn cung dồi dào và công suất dự phòng của OPEC+ lớn đang xoa dịu tác động từ xung đột tại Trung Đông.
Chứng khoán Mỹ có thể đi xuống và xác suất kinh tế suy thoái gia tăng nếu lãi suất vẫn giữ ở mức cao nhất hai thập kỷ.
Chính sách lãi suất của Mỹ và xung đột tại Trung Đông khiến USD liên tiếp lập đỉnh so với các tiền tệ khác trên toàn cầu.
Giới phân tích cho rằng Mỹ khó siết trừng phạt dầu Iran - huyết mạch kinh tế của nước này, sau vụ tấn công Israel vì lo giá dầu tăng và quan hệ với Trung Quốc xấu đi.
Không bán rẻ bằng Trung Quốc và được ưu đãi như tại Mỹ, các nhà sản xuất thiết bị điện mặt trời châu Âu lần lượt đóng cửa.
Giá dầu được nhiều bên dự báo có khả năng tăng cao, lên 100 USD một thùng hoặc hơn, vì căng thẳng quân sự leo thang sau khi Iran mở cuộc tấn công vào Israel.
Giá vàng quốc tế lập đỉnh liên tục, tăng 350 USD chỉ trong hai tháng, do biến động chính trị, lực mua của các ngân hàng trung ương và kỳ vọng Mỹ giảm lãi suất.
Tesla gần đây đối mặt với hàng loạt vấn đề, từ doanh số bán xe giảm, cổ phiếu lao dốc đến thị phần tại Mỹ ngày càng đi xuống.
Chỉ trong vài ngày, các lãnh đạo tài chính và thương mại Mỹ - Trung Quốc liên tiếp họp bàn, với trọng tâm là vấn đề dư thừa sản xuất tại Trung Quốc.
Biết thị trường trong nước dư thừa và gặp rủi ro từ các hạn chế thương mại của phương Tây nhưng Wang Rongshuo vẫn quyết tâm mở rộng kinh doanh.
CEO David Calhoun được đưa về để giải quyết vấn đề của Boeing, nhưng ông đã rời đi, để lại công việc còn khó khăn hơn cho người kế nhiệm.
Việc giới chức Nhật Bản nâng lãi suất đã được dự báo từ trước và mức tăng cũng không đáng kể, khiến tiền tệ này liên tục yếu đi.
Để đạt mục tiêu tăng trưởng, Trung Quốc muốn ổn định bất động sản, cơ sở hạ tầng, đồng thời đầu tư vào sản xuất, công nghệ.
Thiếu hụt ngoại tệ trầm trọng và khủng hoảng kinh tế, Ai Cập liên tiếp bán cơ sở hạ tầng cho láng giềng đề nhận cứu trợ và đầu tư.
Vượt qua Nga năm 2018, Mỹ giành ngôi vương sản xuất dầu mỏ thế giới đến nay và nới rộng khoảng cách trong top 3.
Một năm sau thương vụ ngân hàng UBS mua Credit Suisse, hệ thống tài chính toàn cầu được đánh giá vẫn dễ tổn thương.
C919 không giấu tham vọng bán hàng ở Đông Nam Á nhưng đường chinh phục thị trường hàng không tăng trưởng nhanh hàng đầu thế giới này chẳng đơn giản.
Bitcoin lập đỉnh giá mới, chứng khoán Mỹ trở lại mức kỷ lục và USD mạnh lên khiến tuần qua trở thành giai đoạn náo nhiệt của giới đầu tư.
Trong cuộc đua vào Nhà Trắng, giá nhà ngày càng cao là vấn đề đau đầu cho cả ông Biden và ứng viên tiềm năng đảng Cộng hòa Donald Trump.