Trở thành sinh viên là ao ước của tất cả sĩ tử. Song vào đại học cũng là bước ngoặt lớn đối với các bạn trẻ khi phải làm quen với môi trường và phương pháp học tập mới... Để nhanh chóng bắt nhịp, bạn trẻ nên chuẩn bị sức khỏe và tâm lý thật tốt.
Sau kỳ thi đại học, áp lực của sĩ tử đã nhẹ bớt, nhưng "dư âm" của chuỗi ngày "cày ngày cày đêm" vẫn có thể khiến họ "hụt sức" cả về thể chất và tinh thần. Theo đó, cha mẹ vẫn cần bồi bổ dinh dưỡng để con trẻ lấy lại sức khỏe kịp thời.
Sau chuỗi ngày ôn luyện vất vả và thi thố căng thẳng, trí não của nhiều sĩ tử bị "bào mòn", khiến cơ thể mệt mỏi, dễ sinh bệnh. Theo đó, bên cạnh việc thả lỏng tinh thần, nghỉ ngơi đầy đủ, các em cần bổ sung dinh dưỡng đầy đủ để lấy lại sức khỏe.
Khoảng thời gian ngắn sau những ngày thi đại học là bước đệm giúp sĩ tử lấy lại tinh thần, sức khỏe để tiếp tục "chiến đấu" trong kỳ thi cao đẳng.
Du học hiện là con đường được nhiều gia đình lựa chọn để "mở cánh cổng" tương lai cho con em mình. Song trước khi lên đường, các bạn trẻ cần chuẩn bị tốt về sức khỏe, tinh thần và kiến thức để có một hành trang vững vàng.
"Thở phào" vì đã hoàn thành nhiệm vụ 12 năm đèn sách, hồi hộp chờ kết quả đến mất ăn mất ngủ... là những cảm xúc đan xen trong tâm lý sĩ tử sau ngày thi đại học. Vì vậy, cha mẹ cần động viên để giúp con ổn định tinh thần, đảm bảo sức khỏe tốt.
Hơn nửa triệu học sinh lớp 12 đang "nóng" trong kỳ thi đại học. Là người "kề vai sát cánh" với sĩ tử, cha mẹ cần tiếp sức cho con bằng chế độ dinh dưỡng đủ chất, khoa học cùng những lời động viên, chia sẻ kịp thời.
"Giá như tỉnh táo hơn chút, con đã ra kết quả rồi" hay "Tiếc quá, lúc đấy con tập trung thì chắc đã làm kịp bài"... là những xuýt xóa của không ít sĩ tử khi rời phòng thi. Đây cũng là điều nhiều bạn học sinh cần rút kinh nghiệm cho 2 môn thi cuối.
Kết thúc kỳ thi đại học đợt một, nhiều sĩ tử không nghỉ ngơi mà "lên dây cót" ngay trong những ngày thi tới để giành "tấm vé" vào thêm một trường nữa. Kinh nghiệm làm bài cùng bí kíp giữ bình tĩnh được các bạn đút kết để có thể đạt kết quả cao hơn.
Dồn sức cho giai đoạn "nước rút" của kỳ thi đại học, nhiều bạn học sinh ôn luyện ngày đêm đến mức tinh thần và sức khỏe giảm sút. Theo đó, việc chuẩn bị tâm lý và dinh dưỡng để sĩ tử có được "vũ khí" sắc bén, làm tốt bài thi, là rất quan trọng.
Cá, nước cốt gà, cháo cua nấu bí đỏ... là những món ăn sĩ tử nên "dung nạp" trước buổi thi để có được trí não tỉnh táo, khả năng tập trung tốt mà không bị "nặng bụng".
Giảm cường độ học để đảm bảo sức khỏe hay tăng cường học thêm để lấp đầy kiến thức còn thiếu là điều băn khoăn của nhiều học sinh trong thời điểm kỳ thi đại học đang cận kề.
Sau kỳ thi tốt nghiệp, nhiều sĩ tử đang dồn hết sức cho ngày thi đại học. Đây là "bước nhảy" cuối cùng của 12 năm đèn sách nên các bạn trẻ cần chuẩn bị tâm lý, sức khỏe thật tốt để làm bài hiệu quả.
Sau những ngày vùi đầu vào bài vở, nhiều sĩ tử cảm thấy đầu óc mụ mị, mệt mỏi. Giải tỏa tâm lý, tăng cường sức khỏe cho trí não trước giờ thi sẽ khiến các bạn trẻ tỉnh táo để làm bài tốt hơn.
Càng gần ngày thi, áp lực của các sĩ tử càng lớn. Điều đó rất dễ gây giảm sút sức khỏe và suy nhược tinh thần. Theo đó, các bạn trẻ cần được bồi bổ đúng cách để tránh "hụt hơi" trong những giờ phút thi cử then chốt.
Nhiều sĩ tử có sức học tốt nhưng khi làm bài thi lại không nhận được kết quả cao. Ngoài yếu tố tâm lý, sức khỏe..., khả năng tập trung kém cũng là lý do dẫn đến điều đó.
Cận kề ngày thi đại học, hầu hết các bạn học sinh đều ráo riết chuẩn bị, học ngày học đêm. Việc sắp lịch ôn tập hợp lý trong giai đoạn "nước rút" là rất quan trọng để đạt kết quả tốt.
Buổi sáng, sĩ tử thường tỉnh táo hơn nên bước vào phòng thi khá thoải mái. Nhưng giờ thi chiều bắt đầu lúc nắng gắt, khiến nhiều bạn mệt mỏi, giảm sự minh mẫn và khó giữ được phong độ.
Bước vào giai đoạn quyết định của mùa thi, sĩ tử rất cần sự tỉnh táo và minh mẫn. Vì vậy, nhiều phụ huynh tìm mọi cách chăm sóc trí não cho con, vừa phải đảm bảo sự an toàn, bền vững, vừa cần hiệu quả nhanh chóng.
Mỗi tối, thấy con thức khuya để học bài, rồi sáng dậy con lại than rằng học mãi nhưng không nhớ gì, mẹ thấy lo lắng lắm.
Kỳ thi tốt nghiệp vừa qua, con tôi không đạt kết quả tốt như mong đợi nên có tâm lý chán nản, tỏ ra mất tự tin với kỳ thi đại học sắp tới. Tôi phải làm gì để giúp cháu lấy lại tinh thần và niềm tin? (Phương Oanh, TP HCM)
Trải qua kỳ thi tốt nghiệp, nhiều bạn trẻ muốn "xả hơi" lấy lại tinh thần và sức khỏe trước khi bước vào giai đoạn "nước rút" của kỳ thi đại học. Song không phải sĩ tử nào cũng chọn được cách thư giãn hiệu quả, hữu ích.
Vào mùa thi, các bạn trẻ luôn phải căng não để nhớ và ôn luyện kiến thức. Do đó, việc tìm kiếm những bí quyết giúp trí não bền sức rất cần thiết để nâng cao hiệu quả học và thi.
Không chỉ sở hữu chất giọng đẹp, nam ca sĩ Hồ Trung Dũng còn có khả năng hát bằng nhiều ngoại ngữ, từng đậu thủ khoa đầu vào và tốt nghiệp ngành tiếng Đức, trường Khoa học Xã hội và Nhân văn.
Với những người làm việc trí óc, hiệu quả hoạt động của bộ não là yếu tố quan trọng để đạt được thành công. Song hiện nay, ít người quan tâm đến việc bổ sung đúng và đủ dưỡng chất cho bộ phận quan trọng này.
Theo Phó giáo sư tâm lý học Huỳnh Văn Sơn, khi con trẻ chuẩn bị bước vào những kỳ thi quan trọng, cha mẹ không nên ép sĩ tử học quá nhiều. Trẻ cần cân bằng giữa ôn tập và nghỉ ngơi để có đủ sức khỏe làm bài tốt.
Dồn hết sức cho những tháng cuối trước các kỳ thi quan trọng, nhiều sĩ tử gặp phải tình trạng căng thẳng, mệt mỏi. Nếu không được chăm sóc đúng cách, não bộ có thể suy sụp, ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập, thi cử.
Với kỳ thi quan trọng như tốt nghiệp, đại học..., sĩ tử luôn phải học ngày học đêm, khiến bộ não căng thẳng, mệt mỏi. Theo đó, cha mẹ nên bổ sung dinh dưỡng đầy đủ cho trí não, giúp con trẻ lấy lại sự minh mẫn, tập trung.
Protein (chất đạm) là nguồn dưỡng chất thiết yếu và quan trọng đối với cơ thể nói chung và não bộ nói riêng. Song, ít người biết rằng bộ não có thể hấp thụ chất đạm chỉ sau 15 phút để đẩy nhanh những triệu chứng mệt mỏi.