Samonella, E.coli, tả... thường gặp, phát triển trong thời tiết nắng nóng, làm tăng nguy cơ tiêu chảy và ngộ độc thực phẩm, cần chủ động phòng ngừa.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Cao Bằng ghi nhận 55 người ở xã Đức Hạnh, huyện Bảo Lâm, bị đau bụng, sốt, đi ngoài do mắc lỵ trực khuẩn, thành ổ dịch sau nhiều năm vắng bóng.
Triệu chứng không rõ ràng của ung thư đại tràng như thay đổi thói quen vệ sinh, phân có máu, sụt cân đột ngột thường dễ nhầm lẫn với hội chứng ruột kích thích (IBS).
TP HCMBé trai hơn một tuổi sốt cao liên tục, ho, nôn ói, sau đó tiêu chảy, điều trị nhiều ngày không đỡ, được bác sĩ phẫu thuật đưa toàn bộ ruột ra kiểm tra.
Mất nước xảy ra khi cơ thể không có đủ chất lỏng cần thiết, khiến da khô, có thể dẫn đến co giật, sốc, hôn mê.
Vaccine Rotavirus chứa virus thật bị suy yếu, nếu tôi hôn con sau khi bé uống vaccine này thì có nguy cơ nhiễm bệnh không? (Ngọc Hồng 29 tuổi, Đà Nẵng)
Lượng enzyme lactase trong cơ thể giảm khi tiêu chảy, dẫn đến khó tiêu hóa đường lactose có trong sữa, gây đầy hơi, khó tiêu, buồn nôn, đi ngoài tăng nặng.
Sữa, đậu, cà phê, đồ uống có ga hay thức ăn cay có thể kích ứng đường ruột, khiến tình trạng tiêu chảy nặng hơn.
Con tôi hơn hai tháng tuổi, bú mẹ hoàn toàn. Dịp Tết, tôi ăn bánh chưng, dưa kiệu, trái cây, chocolate, uống nước ngọt, cà phê…
TP HCMTrong 54 học sinh trường tiểu học Nguyễn Hiền, TP Thủ Đức nghỉ học, có 22 em đau bụng, tiêu chảy và sốt nhẹ, ngành y tế xác định không phải ngộ độc thực phẩm, đang điều tra nguyên nhân.
Đau bụng vùng đại tràng có thể là triệu chứng của một số bệnh như táo bón, tiêu chảy, hội chứng ruột kích thích, viêm đại tràng, ung thư.
Mẹ tôi hay tiêu chảy, lần nào bà cũng ăn cháo trắng với muối 2-3 ngày liền vì nghĩ rằng mau hết bệnh. Nhờ bác sĩ tư vấn. (Hiền Lê, Bà Rịa - Vũng Tàu)
Người mắc hội chứng ruột kích thích, viêm loét đại tràng, các vấn đề về túi mật hoặc tuyến tụy thường xuất hiện triệu chứng tiêu chảy sau bữa ăn.
Uống nhiều nước hoặc trà thảo dược, không tiêu thụ caffeine, rượu và nước ngọt, ăn bữa nhỏ giúp giảm tiêu chảy.
Rối loạn tiêu hóa có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, do nhiều nguyên nhân như ăn khó tiêu, ngộ độc thực phẩm, rối loạn chức năng ruột, căng thẳng.
Con tôi nhỏ vaccine Rotavirus và tiêm 6 trong 1 trong cùng một buổi, đến chiều thì đi ngoài nhiều, phân lỏng nhầy, có phải do vaccine gây tác dụng phụ hay không? Tôi nên làm gì? (Hà Thu, 34 tuổi, Hà Nội)
Thực phẩm nào dễ gây ngộ độc, triệu chứng nguy cấp là gì, có nên nhịn ăn khi triệu chứng trở nặng… sẽ được bác sĩ giải đáp qua bài trắc nghiệm dưới đây.
Hải sản, gỏi hoặc đồ chín tái, rau sống, trứng lòng đào... dễ bị nhiễm khuẩn, gây tiêu chảy, cần lưu ý trước khi sử dụng.
Bé uống vaccine Rotavirus về nhà thì bị đi ngoài, nôn trớ có sao không và có cần uống lại không? Bé từng bị tiêu chảy rồi thì không cần uống vaccine Rota, đúng không? (Ngọc Linh, Hà Nội)
Nhận biết các dấu hiệu đầu tiên cảnh báo bị ngộ độc thực phẩm như đau bụng, tiêu chảy, buồn nôn, mệt mỏi… giúp bạn kịp thời chăm sóc sức khỏe.