Theo các chuyên gia, năng lượng hạt nhân là giải pháp tốt để Việt Nam giải quyết những thách thức về nguồn điện trong bối cảnh biến đổi khí hậu.
2h trước
Cầu năng lượng khổng lồ từ AI và các trung tâm dữ liệu giúp hồi sinh các lò phản ứng điện hạt nhân đã ngủ yên.
Quốc hội quyết nghị tiếp tục thực hiện chủ trương đầu tư điện hạt nhân Ninh Thuận, sau 8 năm dừng dự án này.
Đại diện đại sứ quán Nga cho biết nước này sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam triển khai dự án điện hạt nhân nếu được đề nghị.
Điện hạt nhân là giải pháp đảm bảo an ninh năng lượng cho Nhật Bản khi hai phần ba lượng điện nước này sử dụng nhiên liệu hóa thạch nhập khẩu.
Tổng Bí thư Tô Lâm cho biết Bộ Chính trị sẽ báo cáo Trung ương chủ trương tổng kết Nghị quyết 18 để thống nhất cách làm và đề xuất hướng tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
Tôi đang sống trong những ngày nhiều biến động của Tập đoàn Điện lực Pháp (EDF), nơi tôi làm việc, và của cả nước Pháp, nơi tôi gắn bó đã gần 20 năm.
Phát triển điện hạt nhân, Việt Nam sẽ phải cân nhắc việc Nhà nước độc quyền hay không, chọn công nghệ thế hệ mới, đã được kiểm chứng để an toàn, tối ưu, theo chuyên gia.
Để đáp ứng nhu cầu điện trong nước, chính phủ Mỹ đưa ra kế hoạch bổ sung cơ sở hạ tầng và nhân lực nhằm tăng công suất điện hạt nhân.
Điện hạt nhân ngày nay được sản xuất từ quá trình phân hạch với 415 lò phản ứng đang hoạt động trên thế giới, chủ yếu làm mát bằng nước.
Philippines muốn hồi sinh nhà máy điện hạt nhân sau vài thập kỷ, Trung Quốc tăng tốc xây lò phản ứng, trong khi Đức kiên quyết đóng cửa nhà máy.
Việt Nam cần nghiên cứu, khởi động lại điện hạt nhân để đủ năng lượng, vận hành hệ thống ổn định khi tỷ trọng điện tái tạo ngày càng cao và mục tiêu Net Zero vào 2050, theo chuyên gia.
Mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2025 được Quốc hội giao cho Chính phủ là 6,5-7%, phấn đấu 7-7,5% và GDP bình quân đầu người khoảng 4.900 USD.
Đã tới lúc Việt Nam nên khởi động lại dự án điện hạt nhân để đủ điện cho phát triển kinh tế xã hội, theo các đại biểu Quốc hội.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết Việt Nam ưu tiên thu hút đầu tư vào các dự án năng lượng, như điện khí LNG và kêu gọi doanh nghiệp Qatar rót vốn vào lĩnh vực này.
Đảm bảo tối đa an toàn, đưa rủi ro về bằng 0 là tiêu chí lựa chọn công nghệ trong trường hợp Việt Nam phát triển điện hạt nhân.
Chính phủ đề xuất Nhà nước độc quyền và Thủ tướng quy định cơ chế đặc thù triển khai đầu tư, xây dựng, vận hành nhà máy điện hạt nhân.
Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam đang xây dựng đề án hợp tác doanh nghiệp giúp khôi phục sản xuất thuốc phóng xạ, phục vụ nhu cầu cấp thiết bệnh nhân.
Bộ Khoa học và Công nghệ hợp tác với các đối tác Nga chuẩn bị nguồn nhân lực năng lượng nguyên tử chất lượng cao, nghiên cứu chung và chuyển giao công nghệ.
Dự án Trung tâm Nghiên cứu khoa học công nghệ hạt nhân (CNST) được Bộ Khoa học - Công nghệ và Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Liên bang Nga ưu tiên, tìm giải pháp thực hiện thành công.