Bộ Khoa học và Công nghệ hợp tác với các đối tác Nga chuẩn bị nguồn nhân lực năng lượng nguyên tử chất lượng cao, nghiên cứu chung và chuyển giao công nghệ.
Dự án Trung tâm Nghiên cứu khoa học công nghệ hạt nhân (CNST) được Bộ Khoa học - Công nghệ và Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Liên bang Nga ưu tiên, tìm giải pháp thực hiện thành công.
Chính phủ giao Bộ Công Thương nghiên cứu điện hạt nhân của các nước, để đề xuất phát triển loại năng lượng này tại Việt Nam.
MỹLò phản ứng nước áp lực của Deep Fission nằm sâu trong lòng đất, không đòi hỏi bộ điều áp, hệ thống làm áp và nhà lò, giúp tiết kiệm chi phí và đảm bảo an toàn.
Ủy ban Khoa học, Công nghệ và môi trường yêu cầu khi sửa Luật Điện lực cần có lộ trình rõ ràng để xóa bỏ tình trạng bù chéo giá điện sinh hoạt cho sản xuất.
Trung Quốc khởi động hệ thống sưởi hơi nước Heqi No 1, giúp giảm tiêu thụ 400.000 tấn than nhờ chuyển từ điện than sang điện hạt nhân.
Energy Fuels - nhà sản xuất uranium lớn nhất Mỹ tăng khai thác khi bất ổn toàn cầu và nhu cầu dâng cao khiến nguyên liệu hạt nhân này tăng giá.
Chính phủ Mỹ sẽ cung cấp khoản vay 1,5 tỷ USD để khởi động lại nhà máy điện hạt nhân Palisades phía tây nam Michigan với công suất 800 MW.
Thái Lan và Philippines đẩy nhanh kế hoạch đầu tư các nhà máy điện hạt nhân vào thập kỷ tới để đạt mục tiêu trung hòa carbon, theo Nikkei.
Công ty Anh Newcleo phát triển lò phản ứng thế hệ mới làm mát bằng chì và có thể sử dụng chất thải hạt nhân làm nhiên liệu.
Cơ quan Quản lý Hạt nhân Nhật Bản hôm 27/12 dỡ bỏ lệnh cấm với nhà máy điện hạt nhân Kashiwazaki-Kariwa của Tập đoàn Điện lực Tokyo.
Nhà máy điện hạt nhân Shidaowan, lò phản ứng thế hệ thứ 4 đầu tiên trên thế giới, bắt đầu hoạt động thương mại.
Phản hồi bài viết về điện hạt nhân, một cán bộ ngành điện hỏi tôi: Nếu không có điện hạt nhân, Việt Nam phải lấy nguồn nào để đáp ứng nhu cầu điện?
Trung Quốc đang dẫn đầu thế giới về xây dựng lò phản ứng hạt nhân sản xuất điện giúp thúc đẩy phát triển kinh tế và hoàn thành mục tiêu không khí thải.
Một thị trấn Nhật Bản đồng ý thực hiện nghiên cứu địa chất nhằm xác định độ phù hợp để xây cơ sở lưu trữ tạm thời nhiên liệu hạt nhân đã sử dụng.
Mô-đun lõi, "trái tim" của lò phản ứng Linh Long I trên đảo Hải Nam, được lắp ráp thành công, hướng tới mục tiêu cấp điện cho hơn 500.000 hộ.
Khi Liên minh châu Âu soạn thảo dự luật nhằm kiềm chế sự biến động của giá điện, Pháp lại đụng độ Đức về tương lai điện hạt nhân.
Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận vừa được hủy thu hồi đất, hơn 1.000 hộ dân được trả lại quyền sử dụng đất sau hơn một thập kỷ “sống mòn” trong vùng quy hoạch.
Trung Quốc cấp phép vận hành lò phản ứng đầu tiên sử dụng thorium, loại nhiên liệu có thể cung cấp năng lượng cho nước này trong 20.000 năm.
Thế giới tiêu thụ khoảng 3 nghìn tỷ Watt điện năm 2020, nhưng con số này dự kiến tăng gấp 3 vào năm 2050 do quá trình điện khí hóa.