Phản hồi bài viết về điện hạt nhân, một cán bộ ngành điện hỏi tôi: Nếu không có điện hạt nhân, Việt Nam phải lấy nguồn nào để đáp ứng nhu cầu điện?
Trung Quốc đang dẫn đầu thế giới về xây dựng lò phản ứng hạt nhân sản xuất điện giúp thúc đẩy phát triển kinh tế và hoàn thành mục tiêu không khí thải.
Một thị trấn Nhật Bản đồng ý thực hiện nghiên cứu địa chất nhằm xác định độ phù hợp để xây cơ sở lưu trữ tạm thời nhiên liệu hạt nhân đã sử dụng.
Mô-đun lõi, "trái tim" của lò phản ứng Linh Long I trên đảo Hải Nam, được lắp ráp thành công, hướng tới mục tiêu cấp điện cho hơn 500.000 hộ.
Khi Liên minh châu Âu soạn thảo dự luật nhằm kiềm chế sự biến động của giá điện, Pháp lại đụng độ Đức về tương lai điện hạt nhân.
Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận vừa được hủy thu hồi đất, hơn 1.000 hộ dân được trả lại quyền sử dụng đất sau hơn một thập kỷ “sống mòn” trong vùng quy hoạch.
Trung Quốc cấp phép vận hành lò phản ứng đầu tiên sử dụng thorium, loại nhiên liệu có thể cung cấp năng lượng cho nước này trong 20.000 năm.
Thế giới tiêu thụ khoảng 3 nghìn tỷ Watt điện năm 2020, nhưng con số này dự kiến tăng gấp 3 vào năm 2050 do quá trình điện khí hóa.
Ấn Độ, Trung Quốc, Bangladesh cắt điện hàng loạt và tăng nhập than, trong khi Đức hạn chế xuất khẩu điện và tận dụng điện hạt nhân.
Nhật thông qua luật cho phép lò phản ứng hạt nhân hoạt động quá 60 năm, nhằm đáp ứng nhu cầu năng lượng và mục tiêu khí hậu.
Suốt 7 thập kỷ qua, Trung Quốc đã không ngừng xây dựng các lò phản ứng với kỳ vọng vượt Mỹ trở thành nước sản xuất điện hạt nhân lớn nhất thế giới.
Trung Quốc dẫn đầu về số lượng tổ máy điện hạt nhân đang xây, theo sách xanh do Hiệp hội Năng lượng Hạt nhân Trung Quốc công bố hôm 26/4.
Lò phản ứng hạt nhân lớn nhất châu Âu tiến vào giai đoạn sản xuất thường xuyên ở Phần Lan chỉ vài giờ sau khi Đức đóng cửa 3 lò phản ứng cuối cùng.
Đức đóng cửa ba nhà máy điện hạt nhân cuối cùng hôm 15/4 trong bối cảnh điện than vẫn được sử dụng, năng lượng tái tạo phát triển chậm.
Đức chỉ công nhận nguồn khí hydro ra đời từ điện gió, mặt trời là năng lượng xanh trong khi Pháp muốn tính cả nguồn sản xuất bằng hạt nhân.
Trung Quốc đang lắp đặt hai lò phản ứng với khả năng sản xuất 18 tỷ kWh điện mỗi năm tại nhà máy điện hạt nhân Xương Giang.
Vương quốc Anh đang tìm cách đẩy mạnh công nghệ lò phản ứng hạt nhân module nhỏ để đối phó với cuộc khủng hoảng năng lượng.
Trung Quốc mới đây đã đưa vào hoạt động dự án sưởi công nghiệp bằng năng lượng hạt nhân đầu tiên của nước này tại tỉnh Chiết Giang.
Trung Quốc đã sản xuất xong một thành phần cốt lõi của Lò phản ứng Thí nghiệm Nhiệt hạch Quốc tế (ITER), "Mặt Trời nhân tạo" lớn nhất thế giới.
Thủ tướng Nhật nói sẽ tái khởi động thêm các nhà máy điện hạt nhân, trong bối cảnh chi phí năng lượng nhập khẩu tăng cao do khủng hoảng Ukraine.