Thịt đỏ chứa nhiều chất béo bão hòa góp phần gây viêm nếu ăn quá nhiều. Thịt nướng ở nhiệt độ cao còn làm tăng số lượng hợp chất có hại khiến các sản phẩm cuối cùng của glycation (AGEs) hình thành trong cơ thể, dẫn đến viêm.
Người mắc bệnh khớp nên ăn đạm từ thực vật, thịt trắng để giảm các triệu chứng viêm khớp.
Thịt đỏ chứa nhiều chất béo bão hòa góp phần gây viêm nếu ăn quá nhiều. Thịt nướng ở nhiệt độ cao còn làm tăng số lượng hợp chất có hại khiến các sản phẩm cuối cùng của glycation (AGEs) hình thành trong cơ thể, dẫn đến viêm.
Người mắc bệnh khớp nên ăn đạm từ thực vật, thịt trắng để giảm các triệu chứng viêm khớp.
Thực phẩm đã qua chế biến như thức ăn nhanh, thịt nguội, pate, đồ hộp có thành phần là ngũ cốc tinh chế, đường, muối và chất béo chuyển hóa để bảo quản, gia tăng hương vị.
Chất béo chuyển hóa có thể gây viêm và tăng nguy cơ béo phì, kháng insulin và làm trầm trọng thêm triệu chứng viêm khớp.
Thực phẩm đã qua chế biến như thức ăn nhanh, thịt nguội, pate, đồ hộp có thành phần là ngũ cốc tinh chế, đường, muối và chất béo chuyển hóa để bảo quản, gia tăng hương vị.
Chất béo chuyển hóa có thể gây viêm và tăng nguy cơ béo phì, kháng insulin và làm trầm trọng thêm triệu chứng viêm khớp.
Món chiên thường được nấu trong dầu có nhiều chất béo bão hòa. Loại chất béo này có liên quan đến tình trạng viêm và bùng phát các triệu chứng viêm khớp. Để bảo vệ sức khỏe, người bệnh nên ưu tiên các món hấp luộc thay vì chiên rán.
Món chiên thường được nấu trong dầu có nhiều chất béo bão hòa. Loại chất béo này có liên quan đến tình trạng viêm và bùng phát các triệu chứng viêm khớp. Để bảo vệ sức khỏe, người bệnh nên ưu tiên các món hấp luộc thay vì chiên rán.
Đồ uống có đường chứa các hợp chất làm tăng lượng đường trong máu và đẩy nhanh quá trình viêm. Đường và nhiều loại đường thay thế trong kẹo, bánh ngọt cũng không tốt cho sức khỏe.
Nam giới người nên hạn chế tổng lượng đường bổ sung xuống dưới 9 muỗng cà phê, còn nữ giới là 6 muỗng cà phê mỗi ngày.
Đồ uống có đường chứa các hợp chất làm tăng lượng đường trong máu và đẩy nhanh quá trình viêm. Đường và nhiều loại đường thay thế trong kẹo, bánh ngọt cũng không tốt cho sức khỏe.
Nam giới người nên hạn chế tổng lượng đường bổ sung xuống dưới 9 muỗng cà phê, còn nữ giới là 6 muỗng cà phê mỗi ngày.
Sữa giàu chất béo và một số sản phẩm từ sữa như bơ, phô mai, kem chứa lượng lớn chất béo bão hòa góp phần gây viêm và đau khớp. Loại sữa này còn chứa hàm lượng protein casein cao có thể dẫn đến viêm khớp hoặc kích ứng quanh khớp.
Sữa giàu chất béo và một số sản phẩm từ sữa như bơ, phô mai, kem chứa lượng lớn chất béo bão hòa góp phần gây viêm và đau khớp. Loại sữa này còn chứa hàm lượng protein casein cao có thể dẫn đến viêm khớp hoặc kích ứng quanh khớp.
Rượu chứa protein phản ứng C (CRP). Theo các nhà khoa học, quá nhiều CRP trong máu có thể gia tăng tình trạng viêm cấp hoặc mạn tính. Để giảm rủi ro này, người bệnh nên từ bỏ hoặc giảm uống rượu theo mức khuyến nghị.
Rượu chứa protein phản ứng C (CRP). Theo các nhà khoa học, quá nhiều CRP trong máu có thể gia tăng tình trạng viêm cấp hoặc mạn tính. Để giảm rủi ro này, người bệnh nên từ bỏ hoặc giảm uống rượu theo mức khuyến nghị.
Ăn quá mặn có nguy cơ viêm nhiễm cao và tăng rủi ro phát triển bệnh viêm khớp dạng thấp, theo nghiên cứu năm 2014 của Trường Đại học Navarra, Đại học Camilo Jose Cela và Đại học Santiago De Compostela, Tây Ban Nha.
Các nhà khoa học khuyến nghị người bệnh nên chọn thực phẩm ít muối, có thể tạo hương vị cho món ăn bằng thảo mộc và gia vị như tiêu xay, lá oregano, thì là, tỏi hoặc bột hành.
Ăn quá mặn có nguy cơ viêm nhiễm cao và tăng rủi ro phát triển bệnh viêm khớp dạng thấp, theo nghiên cứu năm 2014 của Trường Đại học Navarra, Đại học Camilo Jose Cela và Đại học Santiago De Compostela, Tây Ban Nha.
Các nhà khoa học khuyến nghị người bệnh nên chọn thực phẩm ít muối, có thể tạo hương vị cho món ăn bằng thảo mộc và gia vị như tiêu xay, lá oregano, thì là, tỏi hoặc bột hành.
Huyền My (Theo Verywell Health, Everyday Health)
Ảnh: Freepik
Độc giả đặt câu hỏi bệnh xương khớp tại đây để bác sĩ giải đáp |