Hãy để những sáng tạo được trân trọng
Không cần những sáng kiến cao xa, chỉ cần những điều gần gũi, nhỏ nhặt cũng làm nền tảng để phóng trí tưởng tượng, sự sáng tạo đi xa hơn. (Nguyễn Tú)
> Cần đưa khoa học công nghệ vào thực tiễn cuộc sống
Không cần những sáng kiến cao xa, chỉ cần những điều gần gũi, nhỏ nhặt cũng làm nền tảng để phóng trí tưởng tượng, sự sáng tạo đi xa hơn. (Nguyễn Tú)
> Cần đưa khoa học công nghệ vào thực tiễn cuộc sống
Muốn phát triển khoa học công nghệ trước tiên phải có nhân lực. Nhân lực đóng vai trò quan trọng trong cả một quá trình phát triển. (Lê An)
> Đẩy mạnh khoa học công nghệ bắt đầu từ đâu?
Với mặt bằng khoa học kỹ thuật lạc hậu như hiện nay, chúng ta nên bắt đầu từ đâu? Người ta bắt đầu từ đâu thì ta bắt đầu từ đấy. Đó là công nghiệp luyện kim, là công nghiệp cơ khí chế tạo... (Phan Bảo Lâm)
> Cần đưa khoa học công nghệ vào thực tiễn cuộc sống
Chẳng lẽ với gần 100 triệu dân có trí thông minh đâu thua kém nước nào mà chúng ta không phát huy được khả năng cứ mãi đi sau? (Bùi Quốc Chí)
> 'Chỉ có khoa học và công nghệ mới đưa Việt Nam bứt phá'
Là một nhà khoa học, tôi thấy rất mừng vì Chính phủ ta đã có suy nghĩ xem khoa học là quốc sách hàng đầu để thúc đẩy kinh tế. (Nguyễn Thị Hiệp)
> 'Chỉ có khoa học và công nghệ mới đưa Việt Nam bứt phá'
Hiện nay khoa học Việt Nam chỉ là sự chắp vá những mảnh nhỏ lại với nhau, trong khi đó những mảnh đó là kết quả của sự sao chép ở đâu đó. (Hà Văn Hiệp)
> 'Chỉ có khoa học và công nghệ mới đưa Việt Nam bứt phá'
Theo tôi đi tắt đón đầu vẫn là điểm nhấn, nguồn lực con người vẫn là quan trọng nhất trong phát triển khoa học công nghệ, lại phù hợp với thực tế chúng ta. Ngoài ra chúng ta cần chủ động hơn từ khâu hoạch định, với những kế hoạch dài hơi. (Lê Đình Duy)
> 'Chỉ có khoa học và công nghệ mới đưa VN bứt phá'
Tôi hoàn toàn tán thành quan điểm của anh Quân. Vấn đề quan trọng nhất là làm thế nào tiến bộ KHCN đi được vào thực tế chứ không nằm trên giấy. Những công trình lớn, quan trọng tầm cỡ quốc gia Nhà nước nên đầu tư và quản lý sản phẩm đầu ra, còn lại, ai có khả năng cũng có thể đầu tư. (Nguyên Thảo)
Sở dĩ ở nước ta các công trình khoa học trong năm rất ít, theo tôi, nguyên nhân chính là do chất lượng đội ngũ của các giáo sư, tiến sĩ hiện có. Tôi nói thế không phải “quơ đũa cả nắm” nhưng thực tế cho thấy ta nên xem xét lại tình trạng cấp bằng cấp tràn lan như hiện nay. (Vũ Thanh An)
> 'Chỉ có khoa học và công nghệ mới đưa Việt Nam bứt phá'
Nếu chúng ta không đưa các thành tựu khoa học vào sản xuất, thì đúng như Thứ trưởng Nguyễn Quân nói, vài năm tới khả năng tăng trưởng của nền kinh tế sẽ chậm lại (Ngọc Minh)
> 'Chỉ có khoa học và công nghệ mới đưa Việt Nam bứt phá'
Hiện tại, cơ chế xin duyệt đề tài không thích hợp. Cán bộ xin duyệt đề tài không vì mục tiêu khoa học mà vì kiếm tiền để sống, bù đắp lại đồng lương ít ỏi. Trong khi đó, các nước tiên tiến thì người làm nghiên cứu chỉ lo tập trung làm việc. (Handa)
> 'Chỉ có khoa học và công nghệ mới đưa Việt Nam bứt phá'
Dùng phần mềm bản quyền nghĩa là chúng ta đã tiết kiệm được khoảng thời gian nghiên cứu, sản xuất ra nó, mà chỉ cần xài luôn và áp dụng vào khoa học kỹ thuật để phát triển đất nước. (Nguyễn Văn Đức)
> Chuyện bản quyền phần mềm mã đóng và mã mở