Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã hoàn thành dự thảo trình Chính phủ sửa đổi Nghị định 67, đề xuất giải pháp cho ngư dân đang nợ ngân hàng vì vay đóng tàu.
Hải PhòngBốn tàu vỏ thép trị giá 12 tỷ đồng mỗi chiếc của ngư dân xã Đại Hợp, huyện Kiến Thụy, bị ngân hàng thu hồi, nằm hoang phế ở cảng.
Quảng NgãiVay gần 15,8 tỷ đồng đóng tàu vỏ thép, ông Phạm Trí Thức, chủ tàu từng đoạt cúp vàng thủy sản không thể ngờ 6 năm sau mình bị mất cả tàu lẫn nhà.
Quảng NamSau 6 năm vay vốn đóng tàu vỏ thép hơn 10 tỷ đồng nhưng liên tục thua lỗ, ông Phan Thu đành cho tàu nằm bờ, chờ ngày bán đấu giá.
Giãn nợ, chuyển đổi tàu cho người khác... là những giải pháp được đề xuất để tháo gỡ tình trạng nhiều ngư dân gặp khó với tàu cá xa bờ.
Vay tiền đóng tàu to để đánh bắt xa bờ, nhưng thu không đủ bù chi, nhiều ngư dân miền Trung nợ xấu hàng tỷ đồng, nguy cơ bị kiện.
Sau gần 9 tháng nằm bờ, 19 chủ tàu vỏ thép hư hỏng tại Bình Định yêu cầu hai đơn vị đóng tàu bồi thường hơn 45,6 tỷ đồng.
Lãnh đạo Bộ Nông nghiệp cho hay đang xem xét trách nhiệm những người trực tiếp liên quan đến 18 tàu vỏ thép hư hỏng tại Bình Định.
Sau ba năm triển khai, 40 tàu vỏ thép đóng mới theo Nghị định 67 đã bị hỏng, cho thấy chủ trương tốt nhưng đang có nhiều bất cập.
Doanh nghiệp đóng tàu vỏ thép trị giá 18 tỷ đồng cho ngư dân Thanh Hóa chấp nhận hỗ trợ 500 triệu để chủ tàu sửa chữa hư hỏng.
Bộ Nông nghiệp đã tạm đình chỉ các đăng kiểm viên trong vụ tàu vỏ thép hư hỏng và sẽ xử lý khi có kết luận chính thức.
Hai công ty đóng 17 tàu vỏ thép hư hỏng ở Bình Định cam kết chịu 100% chi phí sửa chữa, khắc phục trong tháng 8.
Nhận con tàu đóng mới theo Nghị định 67 trị giá gần 18 tỷ đồng, nhưng ông Muộn chỉ ra khơi phập phù do tàu liên tục hỏng.
Lãnh đạo cơ quan đăng kiểm hàng chục tàu vỏ thép bị hư hỏng ở Bình Định nhận trách nhiệm và cho rằng máy tàu được làm giả tinh vi.
Thừa Thiên Huế có 45 ngư dân đăng ký vay vốn đóng tàu vỏ thép, trong đó 4 người vừa rút hồ sơ.
Đơn vị cung cấp máy ký hợp đồng với đại lý hãng Mitsubishi lắp máy mới cho tàu vỏ thép ngư dân Bình Định bị hư hỏng.
Hai công ty Đại Nguyên Dương và Nam Triệu bị đình chỉ hợp đồng đóng mới tàu vỏ thép để tập trung khắc phục hậu quả.
Đưa 100-200 triệu đồng cho mỗi ngư dân, đơn vị đóng tàu thuyết phục họ ký đơn bãi nại về các con tàu hỏng.
Hãng máy Mitsubishi của Nhật Bản phát hiện tàu của ngư dân Bình Định có nhiều máy không phải chính hãng.
Cho rằng lý giải "yếu tố môi trường làm tàu gỉ sét" không thuyết phục, ông Trương Minh Hoàng đặt nghi vấn "có ai đó hám lợi mà gian dối".