1,6 tỷ euro tiền gửi tiếp tục rời các nhà băng Hy Lạp đầu tuần này, khiến Ngân hàng Trung ương châu Âu phải nâng thêm trần hỗ trợ.
Chứng khoán toàn cầu tăng điểm sau các tín hiệu tích cực về Hy Lạp, khiến tài sản trú ẩn là vàng mất 14 USD mỗi ounce, xuống 1.186 USD hôm qua.
Bộ trưởng Tài chính Hà Lan - Jeroen Dijsselbloem - chủ trì phiên họp hôm nay của nhóm Bộ trưởng Tài chính eurozone (eurogroup) cho biết đề xuất mới của Hy Lạp sẽ là nền tảng cho một thỏa thuận khai thông thế bế tắc.
Maria Nikolaidou đang chào đón tuổi 40 trong cảnh thất nghiệp, sống phụ thuộc vào khoản lương hưu mỗi tháng 800 euro của bà mẹ 74 tuổi.
Nếu Hy Lạp vỡ nợ, Moscow sẽ có cơ hội nắm lấy đồng minh châu Âu của Mỹ.
Người Hy Lạp đã tập trung suốt cuối tuần qua tại Athens để thúc giục các lãnh đạo giữ vững quan điểm chống lại các biện pháp thắt chặt, khi nước này đang trong nỗ lực cuối cùng nhằm lấy được tiền cứu trợ.
Số tiền người Hy Lạp rút khỏi nhà băng tuần qua đã lên tới 4,2 tỷ USD, khiến Ngân hàng Trung ương châu Âu phải nới trần hỗ trợ thanh khoản khẩn cấp.
Nỗi lo sợ sụp đổ của hệ thống ngân hàng Hy Lạp ngày một tăng khi người dân nước này rút nhiều tỷ euro trong suốt tuần qua.
Giá tiền ảo Bitcoin đã tăng 7% đầu tuần này, tạo ra chuỗi tăng dài nhất trong 18 tháng, do người dân Hy Lạp lo ngại nước này rời khu vực đồng euro.
Vòng đàm phán mới nhất giữa Hy Lạp và giới chức châu Âu tại Brussels (Bỉ) vừa kết thúc vẫn chưa giúp hai bên đạt được một thỏa thuận nào.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) hôm qua thông báo rút khỏi cuộc đàm phán nợ với Hy Lạp, do Athens không tuân thủ các cải tổ về lương hưu và luật lao động.
Quốc gia này đang cạn tiền mặt và sẽ phải thanh toán cho Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) gần một tỷ euro trong tháng 5.
Huyền thoại đầu tư cho rằng khu vực đồng tiền chung vẫn có thể tồn tại mà không có Hy Lạp.
Bộ trưởng Tài chính các nước khu vực đồng euro (Eurogroup) vừa chấp thuận đề xuất cải tổ do Hy Lạp trình lên để được gia hạn gói cứu trợ hiện tại.
Đức chỉ mất vài giờ để quyết định bác đề nghị gia hạn gói cứu trợ hiện tại thêm 6 tháng mà Hy Lạp trình lên Eurogroup (nhóm bộ trưởng tài chính eurozone) hôm nay.
Nếu Hy Lạp bị buộc rời khỏi khu vực đồng tiền chung, các nước sẽ đi theo và khối này sẽ tan vỡ, Bộ trưởng Tài chính Hy Lạp - Yanis Varoufakis hôm qua cho biết.
Châu Âu đang ngày càng lo lắng khi Hy Lạp từ chối nhận tiền cứu trợ, vì một tính toán sai lầm trong vài tuần tới cũng sẽ châm ngòi cho một cuộc khủng hoảng toàn diện.
Quyết định này, nếu trở thành sự thật, sẽ gây bất ổn nghiêm trọng trong thị trường tài chính, thậm chí các diễn biến tiếp theo có thể còn tồi tệ hơn sự sụp đổ của ngân hàng Lehman Brothers năm 2008.
Hy Lạp - quốc gia đang chìm trong khủng hoảng nợ công, đứng thứ 9 trong danh sách 10 nước tham nhũng nhất châu Âu, theo đánh giá của Tổ chức Minh bạch Quốc tế.
> 10 quốc gia tham nhũng nhất thế giới
3 tháng sau khi được chính phủ cứu, Ngân hàng Proton một lần nữa phải nhận hỗ trợ từ Ngân hàng Trung ương Hy Lạp thông qua Quỹ bình ổn tài chính.