Từ khi gia nhập khu vực đồng tiền chung năm 2001 đến nay, Hy Lạp trải qua rất nhiều biến cố cả về tài chính và chính trị.
Thom Feeny, 29 tuổi, nhân viên một tiệm giày ở London kêu gọi mỗi công dân châu Âu ủng hộ ít nhất 3 euro để giúp Hy Lạp có gần 1,6 tỷ euro trả nợ.
Hai năm trước, giá trị Bitcoin tăng gấp 10 lần khi sự kiện đảo Síp làm eurozone lung lay. Nhiều người giữ loại tiền ảo này đang hy vọng diễn biến tương tự khi Hy Lạp vỡ nợ.
Ít giờ trước cuộc điện đàm của các bộ trưởng tài chính châu Âu, Chính phủ Hy Lạp dường như đã chuẩn bị kế hoạch chấp thuận các yêu cầu của chủ nợ, sau khi lỡ hạn chót trả 1,5 tỷ euro hôm qua.
Chính phủ Hy Lạp vừa đề xuất chương trình cứu trợ kéo dài 2 năm từ Cơ chế Bình ổn châu Âu (ESM), theo thông báo Văn phòng Thủ tướng Alexis Tsipras.
Sau khi bỏ dở thỏa thuận với các chủ nợ vào cuối tuần qua, Hy Lạp đang trở thành tâm điểm khủng hoảng tại châu Âu và có thể gây cơn bão tài chính toàn cầu.
Một số đổ lỗi cho phương Tây vì tình trạng hiện tại của đất nước, số khác lại muốn thắt lưng buộc bụng để chấm dứt thời kỳ khó khăn.
Khi một Chính phủ không thể trả tiền vay đúng hạn, nước đó sẽ được gọi là "vỡ nợ", bị hạn chế khả năng vay vốn quốc tế và sẽ phải tái cấu trúc nợ nếu muốn quay lại thị trường.
Trả lời phỏng vấn trên kênh truyền hình ERT TV của Hy Lạp, Thủ tướng Alexis Tsipras đã tuyên bố nước này sẽ không trả tiền cho Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) hôm nay.
Chính phủ Hy Lạp vừa ra quyết định miễn phí giao thông công cộng cho cư dân Athens do người dân gặp khó khăn trong việc rút tiền mặt.
Khủng hoảng Hy Lạp khiến hàng nghìn doanh nghiệp phá sản, song nó cũng là cơ hội để một số nhà kinh doanh nhỏ có cơ hội phất lên.
Nguy cơ Hy Lạp vỡ nợ khiến chứng khoán toàn cầu hôm qua đỏ lửa, đẩy giá vàng tăng gần 6 USD lên 1.180 USD một ounce.
Hy Lạp phải rời eurozone và quay về với đồng drachma, đây là kịch bản dễ nhìn thấy nhất. Nhưng họ còn một số lựa chọn để ở lại.
Cuộc khủng hoảng Hy Lạp là tâm điểm chú ý của nhà đầu tư trên thế giới sáng nay, và chẳng ai hài lòng với những gì đang diễn ra.
Hệ thống ngân hàng sẽ ngừng hoạt động ít nhất một tuần nhằm ngăn dòng vốn tháo chạy khỏi nền kinh tế khi Hy Lạp đang bên bờ vực phá sản.
Thông báo của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) về việc không nới trần hỗ trợ khẩn cấp cho các nhà băng Hy Lạp đã làm tăng lo ngại nước này sẽ phải đóng cửa hệ thống ngân hàng hôm nay (29/6).
Các bộ trưởng tài chính eurozone vừa từ chối bản kế hoạch gia hạn gói cứu trợ thêm một tháng mà Athens đề xuất, đẩy Hy Lạp tới gần hơn nguy cơ vỡ nợ.
Việc bỏ phiếu sẽ diễn ra vào ngày 5/7 tới trong bối cảnh Chính phủ Hy Lạp không mấy hào hứng với các điều kiện mà phía chủ nợ đưa ra.
Khủng hoảng nợ Hy Lạp khiến viễn cảnh kinh tế một nước chủ nợ như Đức trở nên ảm đạm.
Chính phủ Athens một lần nữa đứng trước khả năng vỡ nợ khi Thủ tướng Alexis Tsipras thông báo các đề xuất mà nước này đưa ra liên tiếp bị một số chủ nợ từ chối.