9 tiếng hội đàm hôm qua của Nhóm Bộ trưởng Tài chính các nước Eurozone (Eurogroup) vẫn chưa đi đến kết luận, khi Bộ trưởng Tài chính Hà Lan - Jeroen Dijsselbloem mô tả các cuộc đàm phán là "rất khó khăn".
Cuộc khủng hoảng một mặt khiến tỷ lệ thất nghiệp lên cao, song cũng giảm áp lực cạnh tranh lên những doanh nghiệp mới thành lập.
Kế hoạch tăng thuế, giảm chi tiêu công và lương hưu mà Thủ tướng Hy Lạp - Alexis Tsipras muốn dùng để đổi lấy gói giải cứu vừa được Quốc hội nước này thông qua với tỷ lệ áp đảo.
Thiếu tiền mặt và bị chặn thanh toán quốc tế khiến người dân khó trả tiền thuê nhà, khó mua lương thực, thuốc men và và cả ứng dụng cho điện thoại.
Lo lắng tiền gửi có thể được dùng để giải cứu ngân hàng, người dân nước này đang tích cực trả nợ, trả thuế và mua mọi đồ dùng có giá trị để tích trữ.
Chính phủ nước này vừa trình lên nhóm chủ nợ quốc tế kế hoạch thắt lưng buộc bụng để đổi lấy gói cứu trợ 3 năm trị giá 59 tỷ USD.
Trong lúc đang cố gắng đưa ra đề xuất mới cho các chủ nợ, Bộ Tài chính nước này cho biết các ngân hàng sẽ nghỉ đến ngày 13/7.
Châu Âu đã đưa ra thời hạn cuối cho Hy Lạp, rằng nước này sẽ phải cho thấy thái độ muốn chỉnh đốn kinh tế nghiêm túc trước Chủ Nhật, hoặc ra khỏi eurozone.
Bộ trưởng Tài chính Hà Lan Jeroen Dijsselbloem cho biết Hy Lạp sẽ nộp đề xuất vào hôm nay (8/7) - bước đi đầu tiên hướng tới tái đàm phán sau khi người dân nước này từ chối thắt chặt.
Chiều nay, Thủ tướng Alexis Tsipras sẽ trình lên kế hoạch giúp Hy Lạp ở lại khu vực đồng tiền chung, khi nước này bước sang tuần thứ hai kiểm soát vốn.
Thời gian đóng cửa hệ thống ngân hàng bị kéo dài 2 ngày so với kế hoạch để ngăn nguy cơ cạn kiệt tiền mặt, sau khi Hy Lạp bị Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) từ chối bơm thanh khoản.
Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) - Christine Lagarde cho biết quỹ này "sẵn sàng hỗ trợ Hy Lạp nếu được yêu cầu".
Cuộc trưng cầu dân ý đạt kết quả đúng như mong muốn, nhưng ông Yanis Varoufakis vẫn từ chức để giúp Thủ tướng Alexis Tsipras dễ đạt thỏa thuận với nhóm chủ nợ.
Người phát ngôn của Chính phủ Hy Lạp - ông Gabriel Sakellaridis cho biết ngân hàng trung ương nước này sẽ kiến nghị Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) nâng trần hỗ trợ khẩn cấp (ELA) cho các nhà băng.
David Joy - chiến lược gia thị trường tại Ameriprise Financial cho rằng cuộc kéo co giữa Thủ tướng Hy Lạp - Alexis Tsipras và nhóm chủ nợ sẽ làm tổn hại lâu dài đến đà tăng của chứng khoán châu Âu từ đầu năm.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế cũng cho biết Hy Lạp cần khoảng 50 tỷ euro trong 3 năm tới, trong đó có ít nhất 36 tỷ euro từ các chủ nợ châu Âu, để bình ổn tài chính.
Ông Yanis Varoufakis cho biết sẽ từ chức nếu người Hy Lạp bỏ phiếu chấp thuận các yêu cầu của nhóm chủ nợ trong cuộc trưng cầu dân ý Chủ nhật này.
Một ngày sau tuyên bố Hy Lạp vỡ nợ, Giám đốc điều hành IMF Christine Lagarde cho rằng nước này cần cải tổ trước khi muốn các chủ nợ châu Âu cứu trợ.
Trong cuộc họp hôm qua (1/7), giới chức châu Âu đã quyết định sẽ không đàm phán thêm với Hy Lạp về việc cứu trợ trước cuộc trưng cầu dân ý diễn ra vào Chủ nhật này.
Quan hệ thương mại trực tiếp giữa hai nước còn ở mức thấp, song các chuyên gia cho rằng nên Việt Nam nên thận trọng với ảnh hưởng ở quy mô châu Âu và cần xem Hy Lạp là bài học.