Gói này được cấp cho Hy Lạp năm 2015 và là một phần chương trình cứu trợ lớn nhất lịch sử tài chính toàn cầu.
Sau gần một thập kỷ suy thoái kinh tế, tương lai của Hy Lạp đã bắt đầu tươi sáng, nhưng người dân không còn mơ mộng về tương lai của chính mình.
Thặng dư ngân sách cao hơn mức cần thiết giúp Hy Lạp có tiền hỗ trợ những người chịu ảnh hưởng từ chính sách thắt chặt.
Vấn đề nợ nần của Hy Lạp đang trở thành chủ đề nóng, sau khi chính phủ các nước eurozone và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) lại tranh cãi về tiền cứu trợ cho nước này.
Hy Lạp đã đồng ý một thỏa thuận để được cấp thêm 10,3 tỷ euro (11,5 tỷ USD) vốn vay từ các chủ nợ quốc tế, sau các cuộc đàm phán tại Brussels (Bỉ).
Việc này nằm trong kế hoạch biểu tình chống đề xuất tăng thuế lên nông dân và tăng khoản đóng góp của họ vào chương trình bảo hiểm quốc gia.
Nhiều nhà máy, sân bay, sân vận động tại Hy Lạp đã phải đóng cửa từ nhiều năm qua, khiến kinh tế nước này tổn thất đáng kể.
Sau cuộc tranh luận xuyên đêm tại Athens, Thủ tướng Hy Lạp - Alexis Tsipras đã thuyết phục được Quốc hội nước này tán thành gói giải cứu, giúp nước này tránh được lần vỡ nợ tiếp theo.
Căng thẳng tại Hy Lạp đã giúp Chính phủ Đức tiết kiệm khoảng 100 tỷ euro (109 tỷ USD) chi phí trả lãi, khi nhà đầu tư mua trái phiếu nước này để trú ẩn.
Chính quyền Athens và các chủ nợ vừa đạt thỏa thuận về gói giải cứu cung cấp tới 86 tỷ euro (94 tỷ USD), người phát ngôn Bộ Tài chính Hy Lạp cho biết.
Chính phủ Hy Lạp kỳ vọng hoàn tất các cuộc đàm phán về gói giải cứu vào ngày mai, để trình lên Quốc hội xem xét và được giải ngân tiền cứu trợ.
Cổ phiếu 4 nhà băng lớn nhất nước - Piraeus, Alpha Bank, Eurobank và National Bank of Greece đều mất 30% trong phiên đầu giao dịch trở lại sau 5 tuần.
Hệ thống ngân hàng Hy Lạp mở cửa trở lại từ hôm qua, sau 3 tuần ngừng hoạt động trong bối cảnh nước này bị tuyên vỡ nợ và phải đàm phán tìm kiếm cứu trợ từ bên ngoài.
Các bộ trưởng tài chính eurozone đã chấp thuận cấp tạm thời 7 tỷ euro cho Hy Lạp để trả nợ, ECB cũng sẽ bơm 900 triệu euro hỗ trợ khẩn cấp cho các nhà băng nước này.
Cơ quan này vừa thông qua kế hoạch cải tổ kinh tế cần thiết để Hy Lạp được nhận gói giải cứu trị giá tới 96 tỷ USD từ châu Âu.
Thủ tướng Hy Lạp - Alexis Tsipras cho biết các nhà băng nước này có thể không mở cửa trở lại cho đến khi thỏa thuận cứu trợ với các nước eurozone hoàn tất.
Chủ tịch Hội đồng châu Âu - Donald Tusk thông báo lãnh đạo các nước eurozone đã đạt thỏa thuận về điều khoản gói giải cứu cho Hy Lạp thông qua Cơ chế Bình ổn châu Âu (ESM).
Sau tấm rèm của căn bếp từ thiện tại Kerameikos (Athens), một nhóm người nghèo đang ngồi trước những đĩa dưa chuột cắt lát với ba khoanh bánh mỳ, một đĩa súp đậu và một miếng thịt.
Lãnh đạo các nước châu Âu đang họp tại Brussels (Bỉ) để thống nhất các điều khoản cứu trợ cho Hy Lạp, giúp nước này tránh nguy cơ cạn kiệt tiền và rời eurozone.
Việc kinh doanh khó khăn trong nước khiến cả những người lạc quan nhất, đã bám trụ Athens từ năm 2009 như cô Pavlina Papailiopoulou cũng phải suy nghĩ lại.