Nhiều cánh đồng bị bỏ lại. Nhiều ngôi làng dừng phát triển. Dòng di cư nông thôn-thành thị vẽ ra nhiều bức tranh dang dở.
Hơn 40 người bước lên một chiếc xe. Không ai bước xuống. Đại thảm kịch diễn ra chỉ sau cú đánh lái ẩu của một người.
Năm học của ba đứa trẻ có cùng một cái tên, “năm học 2017-2018”, nhưng lại mang những bộ mặt khác nhau.
Nhiều người Việt Nam sẽ dấy lên hoài niệm tuổi thơ khi nhắc về những cao Sao Vàng, xe đạp Thống Nhất, dép Tiền Phong, kẹo Tứ Quý, Bốn Mùa…
Hai người Mông đến Hà Nội từ cùng một đỉnh núi. Họ rẽ theo những con đường khác nhau.
Ai cũng thấy điều dị thường ở những đứa trẻ có cha ông nhiễm dioxin, nhưng câu hỏi “bằng chứng đâu” là chướng ngại kiên cố trên đường họ tìm công lý.
Khu đất cao nhất Sài Gòn 100 năm trước được chọn làm sân bay Tân Sơn Nhất - bắt đầu chỉ có một đường băng đất đỏ, dần trở thành phi trường "bận rộn nhất thế giới".
Hơn 4.000 người lính nằm lại nơi chiến trường. Những vết thương mà đạn pháo Trung Quốc khắc lên mảnh đất Vị Xuyên, Hà Giang vẫn chưa tan biến.
Năm 2007, lần đầu tiên đường sắt đô thị xuất hiện trong quy hoạch. Mười năm sau, dự án vẫn là một giấc mơ.
Trước ảnh hưởng từ đại lục về văn hóa, kinh tế và chính trị, những người trẻ Hong Kong đang cố gắng giữ gìn thứ họ coi là "danh tính" của vùng đất này.
Việc đánh mất vị thế của đường sắt - "động mạch" nền kinh tế là kết cục dị thường nhất trong lịch sử ngành giao thông vận tải.
Khi Vũ Hồng Hảo kể từng là thủy thủ tàu ngầm, nhiều người bảo ông "nói láo", không tin từng có hải đoàn tàu ngầm ra đời 35 năm trước.
Vợ chồng bác sĩ Linh suốt 3 ngày sau ca trực chạy thận 29/5 chưa rời bệnh viện, giấc ngủ chập chờn ảnh 7 người tử vong sau tai biến.
Ở những làng quê nghèo, dăm bữa lại có phụ nữ biến mất. Không ai hay họ đi làm xa, gặp tai nạn hay bị bắt cóc. Sự thật, thỉnh thoảng được hé lộ, khi ai đó tàn tạ trở về.
Lực lượng công nhân Việt Nam đã chuẩn bị như thế nào để đón cuộc cách mạng sẽ thay thế họ bằng máy móc?
Để lại tuổi thanh xuân, những người phụ nữ ấy mang từ chiến trường về chất độc hóa học, mảnh đạn và cả nỗi ám ảnh. Họ nương mình nơi cửa Phật khi những ước mơ cuối cùng của người phụ nữ không thành.
Sài Gòn chính thức mang tên "Thành phố Hồ Chí Minh" từ 1976, ít ai biết trước đó 30 năm, một bản đề xuất đổi tên Sài Gòn từng được đệ trình.
Những người lính già nói về chiến tranh với một thái độ bình thản. Quân thù không làm họ sợ hãi nhưng họ sợ: sự lãng quên ép buộc.