Sau ba thập kỷ nhận vốn đầu tư nước ngoài, vẫn còn những mặt trái mà Việt Nam chưa thể tìm ra cách xử lý.
Chuyện của những ngôi trường ở vùng biên giới bộc lộ nhiều khó khăn mà ngành giáo dục đang đối mặt.
Hồ tiêu từng là niềm hy vọng của cả vùng Tây Nguyên, nhưng nay đẩy nhiều nông dân vào cảnh khốn cùng.
Nhiều vấn đề xã hội nóng bỏng phơi ra trên con đường đến trường của hàng triệu trẻ em Việt Nam mùa khai giảng 2018 - 2019.
Thói giả dối, quan liêu, háo danh, cậy chức quyền... trong tác phẩm của nhà viết kịch ở thập niên 1980 luôn nguyên vẹn giá trị thời sự.
Chín trong số mười tỉnh nghèo nhất Việt Nam nằm ở vùng núi phía Bắc, trong đó có 5 tỉnh biên giới giáp Trung Quốc.
Đằng sau vòng đời của chiếc chai nhựa, là một nền văn hóa tiêu dùng, thu gom và tái chế rác thải nhựa đầy khoảng tối.
Người làm nông tại Hà Nội không cảm thấy mình là một phần trong nền kinh tế "thủ đô hiện đại".
Một thập kỷ sau khi được quy hoạch, nhiều "đô thị vệ tinh" của Hà Nội vẫn chỉ tồn tại trên bản vẽ.
Ngày mở rộng Hà Nội, số phận hàng trăm nghìn nông dân Hà Tây và Vĩnh Phúc cũ rẽ ngoặt: đất ruộng bị thu hồi chóng vánh và thành 'đất dự án'.
Nhiều người suy thận sẵn sàng mua một quả thận từ chợ đen, thay vì sống phần đời còn lại cùng bệnh viện.
Vấn đề rác đô thị vẫn phụ thuộc vào sức chịu đựng của những "chị lao công như sắt như đồng" mà Tố Hữu mô tả 60 năm trước.
Gần nửa năm sau bão Damrey, nhiều gia đình trên những dãy núi ở Nam Trà My, Quảng Nam vẫn đang gắng gượng làm lại cuộc sống.
15 năm trước, Bệnh viện Việt Pháp (Hà Nội) bị cách ly, đóng cửa, 65 người nhiễm, 5 y bác sĩ ra đi trong cuộc chiến chống đại dịch SARS.
Đằng sau nhiều gánh hàng rong đang bám chặt vào vỉa hè đô thị, là một vấn đề chưa lời giải của kinh tế vĩ mô Việt Nam.
Sau nửa thế kỷ, không chỉ có các nạn nhân Việt Nam, mà nhiều người Mỹ cũng chưa thể vượt qua nỗi ám ảnh từ cuộc thảm sát Mỹ Lai.
64 người lính đã vĩnh viễn ra đi trước đạn pháo quân Trung Quốc rạng sáng 14/3/1988. VnExpress xây dựng tượng đài trực tuyến tưởng niệm những người ngã xuống vì chủ quyền biển đảo.
Đằng sau nền văn hóa ẩm thực thi vị của Việt Nam, là rất nhiều trăn trở về nền sản xuất nông sản - và cuộc sống của những người nông dân.
Nhiều người dân Đường Lâm xin trả lại Nhà nước danh hiệu di sản vì quá khổ, nhưng 5 năm qua chỉ nhận lại những lời hứa.
Dưới chân một ngọn hải đăng trên quần đảo Trường Sa, hai thầy giáo tuổi đôi mươi thầm lặng chăm chút những mầm non.
Nghề làm tranh Đông Hồ, một đại diện tinh hoa của văn hóa truyền thống Việt, đứng trước nguy cơ biến mất vĩnh viễn.
Nhiều đứa trẻ sinh ra đã mang theo định mệnh không biết đến cái Tết quây quần đúng nghĩa.
Trong thế giới bị cô lập của những cơ sở điều trị bệnh phong, hàng chục năm qua, những bệnh nhân cuối cùng vẫn tồn tại theo cách riêng.
Hình ảnh “Em bé Hà Nội” trong bộ phim của đạo diễn Hải Ninh, đại diện cho một thế hệ trải qua những ngày đau thương nhất của thủ đô.
"Ngoài sức tưởng tượng" là cách người dân Khánh Hòa mô tả về bão Damrey. Nhưng chính sự khôn lường ấy, là đặc tính của tình trạng biến đổi khí hậu hiện nay.
Không nhìn thấy tương lai trong những trang sách, nhiều học sinh vùng cao đi thẳng từ lớp học đến biên giới. Chúng trở thành những lao động bất hợp pháp.
Đã 20 năm kể từ lần đầu “đặc khu kinh tế” được nhắc tới trong nghị quyết Trung ương, khái niệm này vẫn chưa thành hình.
DJ Khải Định là người cuối cùng được cứu khỏi đám cháy tòa nhà ITC 15 năm trước - thảm họa cướp đi sinh mạng 60 người.
Hàng chục nghìn cô gái trẻ đã lựa chọn lấy chồng Hàn Quốc như một giải pháp kinh tế cho cuộc đời. Một số người không thể quay trở về.