Đại biểu Trần Hữu Hậu cho rằng xây lắp, mua sắm thiết bị, dịch vụ trên 100 triệu đồng phải đấu thầu khiến cơ quan nhà nước tốn thời gian, công sức và nhân lực.
Nhiều nhà, đất công ở trung tâm TP HCM bị đơn vị quản lý cho thuê trái quy định, không qua đấu giá, doanh nghiệp thuê nợ tiền kéo dài, theo Thanh tra thành phố.
Đạt hơn 90% khối lượng, dự án chống ngập cho 6,5 triệu dân TP HCM, tổng vốn 10.000 tỷ đồng, bị "đắp chiếu" suốt nhiều năm, nguy cơ đội vốn hàng nghìn tỷ.
Theo Tổng Bí thư Tô Lâm, để đạt được mục tiêu chiến lược, cả hệ thống cần "nỗ lực phi thường" và "khẩn trương thực hiện cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy".
Tổng Bí thư Tô Lâm cho biết Đại hội 14 của Đảng sẽ đánh dấu sự khởi đầu của một kỷ nguyên mới, khi cả nước đồng lòng tranh thủ thời cơ để đưa Việt Nam phát triển toàn diện, bứt phá và cất cánh.
Thủ tục rườm rà khiến nhà đầu tư mất cơ hội kinh doanh, cần gấp rút cởi trói để họ có điều kiện giúp đất nước vươn mình trong kỷ nguyên mới, theo đại biểu Quốc hội.
Hàng trăm nghìn căn hộ hay dự án năng lượng tái tạo (điện gió, mặt trời) được đầu tư rồi bỏ trống, đắp chiếu gây lãng phí nguồn lực lớn cần tháo gỡ, theo đại biểu Quốc hội.
Đại biểu Mai Thị Phương Hoa cho rằng một số cán bộ muốn thực hiện dự án trong nhiệm kỳ để chứng tỏ năng lực, nhưng chủ quan, nóng vội, không đem lại hiệu quả.
Thập niên 1960, khi cả nước áp dụng mô hình hợp tác xã tập thể hóa, Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc - Kim Ngọc - đã sớm nhận ra những hậu quả của cách “quản lý bằng tiếng kẻng, rong công phóng điểm”, dẫn đến những cánh đồng chung xơ xác, nguy cơ thiếu đói hiển hiện.
Đại biểu Trần Thị Thu Hằng cho rằng việc thu tiền BHYT của học sinh là áp lực của thầy cô giáo, thậm chí tạo xung đột không đáng có với phụ huynh.
Tổng Bí thư Tô Lâm cho rằng phải tiếp tục tinh gọn bộ máy, tinh giản biên chế, giảm chi thường xuyên để dành nguồn lực đầu tư phát triển.
Dự án Trường THPT chuyên Phan Bội Châu ở TP Vinh xây gần xong thì bỏ hoang suốt hai năm vì thiếu vốn để hoàn thiện, nhiều hạng mục đã xuống cấp.