Trong 200 chủng HPV, chủng nào có thể dẫn tới ung thư và có thể phòng ngừa bằng biện pháp nào?
Lạm dụng thuốc tránh thai, nhiễm HPV, hút thuốc lá... có thể làm tăng nguy cơ mắc ung thư cổ tử cung.
Một số bệnh lây truyền qua đường tình dục như HPV, HIV và chlamydia có thể làm tăng nguy cơ mắc ung thư cổ tử cung.
AnhEmma McQuitty, 39 tuổi, kỳ kinh nguyệt kéo dài, đau bụng quằn quại, mất nhiều máu, bác sĩ chẩn đoán mắc bệnh ung thư.
TP HCMSau 5 năm điều trị vô sinh thất bại, chị Thùy phát hiện mắc ung thư cổ tử cung, phải phẫu thuật trước khi tiếp tục thụ tinh ống nghiệm.
Tầm soát ung thư cổ tử cung là các xét nghiệm nhằm phát hiện sớm các tổn thương tại cổ tử cung từ trước khi chúng trở thành ung thư.
Hầu hết trường hợp ung thư cổ tử cung liên quan HPV, 90% có thể ngăn ngừa nhờ vaccine.
TP HCMChị Thùy, 36 tuổi, 5 năm trước phải cắt cổ tử cung tận gốc điều trị ung thư, nay được khâu eo tử cung trước chuyển phôi thụ tinh ống nghiệm, mang thai thành công.
TP HCMChị Lan, 40 tuổi, khám sức khỏe định kỳ phát hiện ung thư cổ tử cung giai đoạn sớm, bác sĩ cắt tử cung ngăn di căn và điều trị triệt để.
Loại ung thư này đã có vaccine phòng tránh, hiệu quả bảo vệ cao, khuyến nghị tiêm phòng cho cả nam và nữ giới, kiểm tra qua trắc nghiệm dưới đây.
Nam giới có thể nhiễm HPV chủng nguy cơ cao, lây nhiễm cho phụ nữ từ đó khiến bệnh ung thư cổ tử cung phát triển.
Tiêm vaccine HPV giúp người từ 40 đến 45 tuổi giảm nguy cơ mắc nhiều loại ung thư sinh dục.
Chi phí điều trị trung bình/năm ung thư cổ tử cung giai đoạn I khoảng 89,8 triệu đồng, nếu BHYT trả tiền tầm soát phát hiện sớm, người bệnh tiết kiệm 47-48,6 triệu.
Điều chỉnh lối sống giúp hệ miễn dịch tăng cường loại bỏ HPV, đồng thời tiêm vaccine phòng các chủng virus khác là việc cần làm khi nhiễm HPV.
Phụ nữ bận rộn, không ưu tiên sức khỏe bản thân, lo mắc bệnh sẽ ảnh hưởng gia đình… do đó chưa quan tâm sàng lọc ung thư cổ tử cung.
Nhiễm HPV chủng nguy cơ cao đồng nghĩa với ung thư, không thể sinh con, ảnh hưởng công việc... ám ảnh phụ nữ khiến họ suy sụp, không đến bệnh viện.
Nhiều người lầm tưởng virus HPV chỉ gây bệnh ung thư cổ tử cung và tiêm vaccine có thể tránh lây nhiễm.
Một số chủng HPV có thể gây ra mụn cóc sinh dục và ung thư cổ tử cung, nhưng nguy cơ ảnh hưởng đến khả năng sinh sản thấp.
Nhiễm HPV chủng nguy cơ cao, dai dẳng gây ra ung thư cổ tử cung như thế nào, trong bao lâu, được giải đáp thông qua trắc nghiệm dưới đây.
Tỷ lệ sống sau 5 năm của tất cả giai đoạn ung thư cổ tử cung là 66%, giai đoạn đầu là 92%, theo Viện Ung thư Quốc gia Mỹ.