Tôi mang gene bệnh alpha thalassemia, từng sảy thai lúc 8 tuần, hiện mang thai 11 tuần, có khả năng truyền bệnh cho con không? (Minh Thu Tran, 32 tuổi, Lâm Đồng)
Tôi sảy thai hai lần, một lần sinh con nhưng bé mắc bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia). Vợ chồng xét nghiệm, phát hiện đều mang gene bệnh này thể ẩn, nguy cơ di truyền cho con ở lần sinh sau.
7 năm không có con, vợ chồng chị Xuyền, 37 tuổi, từ Điện Biên về Hà Nội thuê trọ để chữa vô sinh, thụ tinh ống nghiệm thành công.
Mỗi tuần đưa con từ Sơn La xuống Hà Nội điều trị bệnh thiếu máu tốn hàng chục triệu đồng, chị Sao phải bán đất, vay tiền họ hàng để trả viện phí.
Hà Nội mở rộng tầm soát sàng lọc bệnh thalassemia cho thai phụ trước sinh và trẻ sơ sinh, học sinh THCS và THPT, nhằm phát hiện và điều trị sớm, giảm chi phí.
Tan máu bẩm sinh (Thalassemia) là bệnh lý di truyền với 25% trẻ mắc bệnh nếu cha mẹ đều bệnh. Do đó, trước khi mang thai, gene của hai vợ chồng được xét nghiệm, sàng lọc lấy phôi thai khỏe đưa vào tử cung mẹ
Hồng cầu như "xe chở thức ăn" mang ôxy và đường lên não để phát triển, nếu thiếu khiến trẻ nhận thức kém, trường hợp nặng dễ gây ngất.
2.500 thai phụ ở các bệnh viện Phụ sản Cần Thơ, Phụ sản Hà Nội, Hùng Vương (TP HCM) được xét nghiệm gene tầm soát Thalassemia miễn phí, từ tháng 5 đến 11.
Cầm chẩn đoán bệnh Thalassemia thể nhẹ, người đàn ông 61 tuổi ở Bà Rịa Vũng Tàu nghĩ tới đứa cháu nội 6 tuổi đang mắc bệnh này thể nặng, phải truyền máu mỗi tháng.
Lâm ĐồngNhững mũi kim kích vào tìm ven mạch máu gây đau nhưng Dâu Tây (8 tuổi) - mắc bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia - cố gắng không khóc, sợ mẹ lo.
Sơn LaNgười phụ nữ mang thai lần 8, đến tuần thứ 27 siêu âm phát hiện bị phù thai giống 7 lần trước, buộc phải bỏ em bé.
Nhờ khám dinh dưỡng tại Nutrihome, bé Huyền (2 tuổi) phát hiện mắc tan máu bẩm sinh dù không xanh xao, biếng ăn; chỉ chiều cao, cân nặng không đủ chuẩn.
Covid-19 khiến nhiều chương trình hiến máu bị hủy, các bệnh viện tuyến tỉnh ở miền Bắc đang thiếu máu điều trị cho bệnh nhân.
Tôi phát hiện mang gene bệnh Thalassemia khi xét nghiệm máu. Tôi có nên sinh con và có cách nào giúp con sinh ra vẫn khỏe mạnh? (Mai).
Hà NộiBé trai 6 tuổi chào đời mắc Thalassemia (tan máu bẩm sinh) do cả bố mẹ đều mang gene bệnh. Suốt 6 năm em phải truyền máu.
Vĩnh PhúcBệnh nhi 3 tuổi, bị tan máu bẩm sinh, bác sĩ Bệnh viện Sản Nhi Vĩnh Phúc phát hiện lá lách rất to, thể trạng gầy, xanh xao.
Khoảng 12 triệu người Việt mang gene bệnh thalassemia - tan máu bẩm sinh, trong đó hơn 20.000 người bệnh nặng phải điều trị cả đời.
Hà NộiBị tan máu bẩm sinh, anh em Phúc - Hưng 8, 9 tuổi đi viện triền miên, sống dựa vào ông bà nội vì không có bố mẹ chăm sóc.
Hà NộiĐêm trước ngày Phụ nữ Việt Nam, Vương trở về nhà sau chuyến xe ôm muộn, một mình trong căn phòng nhỏ bỗng thấy nhớ mẹ, nhớ nhà...
Bé Nguyễn Đức Mạnh 7 tuổi mắc bệnh tan máu bẩm sinh phải truyền máu cả đời, anh Vũ ở Phú Thọ luôn hiến máu cho con.