Cao ủy Nhân quyền LHQ Michelle Bachelet sẽ thăm khu tự trị Tân Cương, sau khi Trung Quốc bị cáo buộc giam hơn một triệu người ở đây.
Nhóm nghị sĩ Mỹ cho rằng Elon Musk "tạo tiền lệ xấu" khi mở showroom Tesla tại Tân Cương, bất chấp cáo buộc của Washington về nhân quyền tại đây.
Trung Quốc đã phạm "sai lầm chiến lược lớn" khi trả đũa châu Âu bằng cách trừng phạt các chính trị gia EU, theo cựu quan chức thương mại Mỹ.
Trung Quốc nói sử dụng Liên Hợp Quốc như nền tảng cho sự kiện trực tuyến về Tân Cương là xúc phạm và kêu gọi các nước không tham gia.
Sau nhiều năm cố gắng tuân thủ quy tắc khắt khe của thị trường Trung Quốc, các tập đoàn quốc tế tiếp tục gặp sóng gió vì vấn đề Tân Cương.
Liên Hợp Quốc đang đàm phán với Bắc Kinh về chuyến thăm "không hạn chế" tới Tân Cương để xem cách người thiểu số ở Tân Cương được đối xử.
Trung Quốc trừng phạt các tổ chức và cá nhân tại Anh vì "dối trá và đưa tin sai lệch" về Tân Cương, được cho là động thái trả đũa.
Đức, Italy và các nước EU khác triệu đại sứ Trung Quốc, sau khi Bắc Kinh trừng phạt công dân của họ nhằm đáp trả lệnh cấm vận từ EU.
Quốc hội Hà Lan trở thành cơ quan lập pháp đầu tiên ở châu Âu cáo buộc hành động của Trung Quốc ở Tân Cương là "diệt chủng". Bắc Kinh phản bác.
Các nghị sĩ Canada bỏ phiếu nhất trí rằng hành động của Trung Quốc với người Duy Ngô Nhĩ ở Tân Cương là tội "diệt chủng", dù Thủ tướng Trudeau không đồng tình.
Trung Quốc gọi việc Giáo hoàng Francis liệt người Duy Ngô Nhĩ vào nhóm dân tộc "bị ngược đãi" trên thế giới là "hoàn toàn vô căn cứ".
Trung Quốc ca ngợi thành công của các chương trình dạy nghề và việc làm ở Tân Cương trong sách trắng mới công bố.
Mỹ công bố hạn chế mới đối với các sản phẩm gồm bông và quần áo từ Tân Cương, Trung Quốc, do lo ngại "lao động bị cưỡng bức".
Hải quan Mỹ tịch thu lô sản phẩm tóc giả, được cho là do người Hồi giáo trong các trại lao động ở Tân Cương, Trung Quốc, sản xuất.
Tổng thống Mỹ ký ban hành Đạo luật Chính sách Nhân quyền người Duy Ngô Nhĩ, cho phép trừng phạt quan chức Trung Quốc.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo chỉ trích Trung Quốc sau khi truyền hình nước này "tẩy chay" Arsenal vì phát ngôn về Tân Cương của cầu thủ Mesut Ozil.
Hạ viện Mỹ thông qua dự luật Duy Ngô Nhĩ, mở đường cho việc trừng phạt quan chức Trung Quốc bị cáo buộc vi phạm nhân quyền ở Tân Cương.
Bộ Ngoại giao Mỹ sẽ hạn chế cấp thị thực cho một số quan chức Trung Quốc tới khi Bắc Kinh ngừng "đàn áp" người Hồi giáo ở Tân Cương.
Trung Quốc cho rằng việc Mỹ trừng phạt 28 thực thể của họ với cáo buộc ngược đãi người Hồi giáo thiểu số ở Tân Cương là "vô căn cứ".
Bộ Thương mại Mỹ đưa 28 công ty, cơ quan chính phủ Trung Quốc vào danh sách đen với cáo buộc ngược đãi người thiểu số ở Tân Cương.