Trung Quốc hôm qua lần thứ ba trong 5 tháng công bố sách trắng về Tân Cương, giải thích chính sách tại khu vực, khẳng định mô hình đào tạo nghề đã thành công.
Nghị sĩ lưỡng viện kêu gọi trừng phạt bí thư đảng ủy Tân Cương cùng những quan chức hàng đầu bị cáo buộc "ngược đãi người Duy Ngô Nhĩ".
Bắc Kinh bảo vệ chiến dịch bài trừ khủng bố gây tranh cãi ở Tân Cương, cho biết gần 13.000 phần tử đã bị bắt ở đây từ năm 2014.
Ông Nỗ Nhĩ Bạch Khắc Lực bị cáo buộc lợi dụng chức vụ để có lượng tài sản khổng lồ và cản trở quá trình điều tra.
Đại diện Trung Quốc ở Liên Hợp Quốc cho rằng Bắc Kinh chỉ đưa người Duy Ngô Nhĩ vào "trường đào tạo", không phải trại cải huấn.
Bắc Kinh đề nghị Ankara rút lại "những cáo buộc sai trái" và khẳng định nhà thơ mà Thổ Nhĩ Kỳ nói rằng đã chết vẫn khỏe mạnh.
Quan chức Trung Quốc cho biết mô hình đào tạo tại Tân Cương đã hạn chế chủ nghĩa cực đoan và phủ nhận thông tin một triệu người bị giam.
Đề nghị của Liên Hợp Quốc đưa ra sau khi nhiều người nói họ bị tra tấn trong các khu mà Trung Quốc gọi là "trung tâm đào tạo nghề".
Mihrigul Tursun, từng đến Ai Cập học tập và kết hôn, hôm 26/11 cho biết cô bị tra tấn, ép học thuộc các quy tắc trong trại giam ở Tân Cương.
Thành phố Hami thuộc Tân Cương ra lệnh cho những người "bị chủ nghĩa cực đoan, khủng bố và ly khai đầu độc" ra đầu thú trong vòng 30 ngày.
Ba kẻ tấn công bằng dao giết chết 5 người và làm bị thương 5 người khác trước khi bị cảnh sát tiêu diệt ở khu tự trị Tân Cương, Trung Quốc.
Hung thủ làm 39 người thiệt mạng ở một hộp đêm Thổ Nhĩ Kỳ đầu năm mới có thể người dân tộc Duy Ngô Nhĩ và giới chức đã xác định được nơi y có thể lẩn trốn.
Người tung tin giả hoặc gây hại ở khu tự trị Tân Cương sẽ bị phạt nặng, một trong các biện pháp bình ổn của Trung Quốc tại khu vực thường xuyên xảy ra bất ổn sắc tộc này.