Chìa khóa để vượt qua nỗi sợ hãi và lo lắng khi mất việc làm là học cách lấy lại khả năng kiểm soát tích cực từng bước một.
Mua đất, xây hai căn nhà mà không nợ một đồng nào, ổn định cuộc sống gia đình chỉ trong 5 năm, tôi tự hỏi mục đích sống là gì?
Tại sao một công việc có thể hoàn thành từ xa nhưng người thực hiện nó lại buộc phải ngồi tại văn phòng và lãng phí thời gian di chuyển?
Là giám đốc tại một công ty bảo trì tòa nhà, Stephanie Pittman, 52 tuổi, đã bị buộc thôi việc tháng trước vì không tuân thủ quy định đến văn phòng làm việc hàng ngày.
Biết nếu ở lại Việt Nam làm IT sẽ có nguy cơ bị sa thải khi tới tuổi trung niên, nên năm 35 tuổi, tôi sang Đức tìm việc.
Chê nhân sự IT trên 35 tuổi già, thiếu sáng tạo, chỉ là cái cớ để các doanh nghiệp Việt loại bỏ những người có thâm niên, hưởng lương cao.
'Việt Nam vẫn chủ yếu gia công phần mềm, chỉ cần 'công nhân lập trình', viết code là đủ, nên kỹ sư IT đến 35 tuổi là bị đào thải'.
Thiếu kỹ năng, lười trau dồi kỹ năng, chậm thay đổi để thích nghi với thị trường mới... là những nhận xét phiến diện về người thất nghiệp tuổi 50.
Trong vòng một năm rưỡi trở lại đây, hai bên lề đường tôi đi làm bỗng dưng đông đúc lạ thường bởi nhiều người đứng bán hàng ăn sáng.
Nhiều người tự vỗ ngực rằng 'chỉ cần là người giỏi nhất, biết ứng dụng AI vào công việc thì chẳng lo mất việc'. Họ chưa tới lượt mà thôi.
Trí tuệ nhân tạo (AI) và các nỗ lực tinh giản khiến gần 148.000 lao động IT thất nghiệp tháng trước, tệ nhất hơn 2 thập kỷ, theo Janco Associates.
Bạn bè đã ổn định, an yên, mỗi tôi phải chật vật rải đơn xin việc, cạnh tranh với sinh viên mới ra trường, nghĩ làm sao để có tiền.
Nộp CV tìm việc khắp nơi nhưng chẳng nơi nào nhận dù kinh nghiệm đầy mình, tôi phải xin làm nhân viên quán cà phê.
Ngày càng nhiều người lao động dùng AI hỗ trợ công việc, tuy nhiên họ lo sợ bị sếp biết và sẽ sa thải.
Lao động muốn làm ở các xưởng gia công, không đóng bảo hiểm xã hội để chờ nhận trợ cấp một lần khiến các nhà máy tuân thủ đúng luật mất người, theo lãnh đạo doanh nghiệp TP HCM.
Thay vì cố gắng tìm công việc gắn bó trọn đời, người trẻ Nhật Bản lại chọn chỗ làm theo sở thích và yêu cầu của bản thân.
Nhiều người Việt xem việc đòi quyền lợi chính đáng cho bản thân là ích kỷ, đáng xấu hổ, là dại, lấy trứng chọi đá... nên im lặng cam chịu.
Lao động trung niên trở thành nhóm dễ bị sa thải nhất vì năng lực của họ hay chỉ là cái cớ để doanh nghiệp cắt giảm quỹ lương?
Người lao động nào cũng muốn có lương hưu để tuổi già được đảm bảo, nhưng nỗi lo mất việc tuổi 40 khiến họ nghĩ tới rút BHXH một lần.
'Bị đẩy sang vị trí khác, tôi chủ động xin thôi việc vì cảm thấy không còn được tôn trọng nữa'.