Tôi sinh năm 1954, sau bảy năm xuất ngũ, tôi vào Nam "làm giàu" với không vốn liếng, không kiến thức, không sức khoẻ.
Tôi thấy không công bằng cho giới trẻ bây giờ vì dù họ giỏi hơn nhiều so với thế hệ cha chú, nhưng vẫn không mua được nhà.
Thời buổi này không đói về cơm gạo, cuộc sống đủ đầy nhưng đất đai đang khá đắt so với mức thu nhập bình quân đầu người.
Thế hệ 8X, 9X có nhiều người rất giỏi, thu nhập vài chục triệu đồng một tháng, nhưng họ chọn hưởng thụ thay vì tích lũy nên khó mua nhà.
Người đàn ông U70 cho rằng nếu không làm cuộc sống mình khấm khá lên được thì xem lại bản thân chứ đừng đổ lỗi hoàn cảnh.
Tôi không hiểu sao nhiều bạn trẻ cứ phải nhăm nhe lên thành phố bằng được, chịu đựng bụi bặm, thiếu thốn, đắt đỏ... để nuôi ước mơ làm giàu.
Cái ăn chẳng có, anh chị họ tôi (trình độ hết lớp 5) quyết tâm Nam tiến, khai hoang lập nghiệp và giàu lên nhờ 'sốt đất'.
Nhiều người cứ nghĩ học nhiều, học cao tức là học giỏi để rồi trăn trở 'sao mãi vẫn nghèo?'. Họ quên mất rằng cần phải học đúng kiến thức.
Nhiều bạn trẻ ngày nay tự hào rằng mình học giỏi rồi than vãn 'sao vẫn nghèo?', trong khi bản thân lại không biết vận dụng kiến thức trong tay.
'Người trẻ bây giờ cầm bằng đại học, ra trường, làm việc với mức lương trong mơ 30 triệu một tháng, nhưng không biết bao giờ mới mua được nhà'.
Chúng ta thường nghĩ, phải là chuyên gia, bậc thầy trong nghề nghiệp mới có thể giàu có, còn năng lực bình thường thì không, đó là một sai lầm.
Sage Giddens và Billy Curtis coi tiền số là đường tắt để giàu nhanh, vì những cách làm giàu truyền thống khác vô vọng hoặc quá tầm với của họ.
Có người ôm lấy tấm bằng đại học bám trụ ở thành thị để kiếm 8 triệu đồng/tháng, chứ không chịu sang Australia hái nho thu nhập 3 triệu đồng/ngày.
Vợ chồng tôi siêng năng nhưng không thể giàu vì không chung lưng đấu cật.
Người giàu có điểm chung là siêng năng làm việc, nhưng không phải ai siêng năng làm việc cũng sẽ giàu.
Nhiều người trúng số độc đắc sau vài năm vẫn trắng tay vì khi có số tiền lớn, họ vẫn duy trì những thói quen lúc chưa có tiền.
Gia đình tôi thuộc diện xoá đói giảm nghèo, tôi với xuất phát điểm làm công nhân, sau 20 năm đã có nhà, xe, làm chủ nhà hàng.
Nhiều người bị "ngộ độc" sách self-help, cứ nghĩ nỗ lực thì sẽ giàu mà bỏ qua yếu tố xuất phát điểm.
Mua lô đất đầu tiên khi lương 6,4 triệu đồng, tới nay tôi sở hữu tổng tài sản từ nhà đất hơn 8,5 tỷ dù lương chỉ 17 triệu đồng.
Từ một thanh niên học xong phổ thông, không nghề nghiệp, không mối quan hệ, chân ướt chân ráo ra Hà Nội mong đổi đời, bạn tôi mua được nhà.