Các cơ sở giáo dục đại học đóng vai trò chủ đạo, chiếm 70-90% tổng số công bố quốc tế của Việt Nam trên các tạp chí uy tín thế giới.
Tiền học chính, chứng chỉ tiếng Anh, phí wifi, SMS, thư viện... tính sơ sơ, mới nhập học đại học, em gái tôi phải chi không dưới 31 triệu đồng.
Đào tạo đại học tràn lan, cứ thi là đỗ, nhưng nhiều người học xong, có bằng cử nhân, đến khi xin việc lại giấu nhẹm để làm công nhân.
Khu thực hành với đầy đủ thiết bị hiện đại, sinh viên ra trường được hỗ trợ việc làm, có nhiều chính sách ưu đãi là những lợi thế của trường.
Nếu xem như khách hàng thuần túy, các trường đại học phải chiều theo ý muốn của các sinh viên.
Số thanh niên đăng ký xét tuyển đại học xong để đó một năm, dành thời gian gap year đi du lịch hoặc học nghề, tăng lên cao nhất trong hơn chục năm qua.
'Em tôi vừa thi đại học xong, được 25 điểm, thích làm lập trình viên, gia đình quyết định cho đi học nghề thay vì vào đại học'.
Sinh viên được cập nhật kiến thức phù hợp xu thế, tham gia xây dựng mô hình AI giải quyết bài toán thực tế, sẵn sàng đáp ứng nhân lực cho thị trường.
'Nhiều thầy, cô ở đại học của tôi bận rộn chân trong, chân ngoài để kiếm thêm thu nhập, đến mức quên cả lịch dạy trên trường'.
Vừa tốt nghiệp THPT, Trung Hiếu tại Thái Bình lập tức nộp hồ sơ vào trường nghề công nghệ ôtô, em nói hơn 30 trong số 45 các bạn cùng lớp cũng chọn bỏ xét tuyển đại học.
Đại học lẽ ra phải là một bảo chứng về chất lượng lao động, nhưng ở ta các doanh nghiệp vẫn chê sinh viên bằng giỏi không làm được việc.
'Môn nào cũng cố ganh đua để đạt điểm cao, giành học bổng, kiếm bằng giỏi, đến khi đi xin việc kế toán, em tôi chẳng được nơi nào nhận'.
'Từ Hà Nội vào Sài Gòn xin việc với tấm bằng tốt nghiệp đại học loại giỏi trong tay, tôi không ngờ chẳng nơi nào chịu nhận'.
Có một nghịch lý là trường nghề tuyển sinh càng ngày càng khó, trong khi cử nhân đại học chạy xe ôm công nghệ vì thất nghiệp ngày một nhiều.
Làm văn phòng, ít nhất tôi còn được dùng chất xám để kiếm tiền, lương không bằng chạy xe ôm công nghệ nhưng vẫn có sự nghiệp để phấn đấu.
Càng học đội tuyển tôi càng thấy mình kém cỏi hơn nhiều so với các bạn, nhưng lại không dám bỏ vì sợ mất cơ hội xét tuyển đại học.
Tôi có cảm giác sinh viên đại học ở ta như học sinh mẫu giáo, giảng viên nói gì nghe nấy, không có quyền phản biện dù học phí tăng.
Suốt hai tháng ôn thi, tôi chỉ ăn, ngủ, nghe nhạc và chơi thể thao, nhưng vẫn thừa điểm đỗ đại học top đầu, khác hẳn đám bạn học chuyên.
Sau năm nhất đại học, tôi bị sốc khi tiếng Anh đại học khác hoàn toàn với những gì đã được học ở bậc học dưới.
Dù chỉ học trường huyện, con tôi vẫn đỗ đại học với ngành có số điểm cao nhất cả nước, trong khi các bạn học chuyên đều trượt trường top.