Chính phủ sẽ xây dựng cổng tập trung quốc gia, cơ sở dữ liệu về dân cư, tích hợp kho tư liệu của bộ, ngành, địa phương.
Các chuyên gia nhận blockchain có thể tạo nên cuộc cách mạng, làm thay đổi nền tảng hiện hành của chính phủ tại nhiều quốc gia.
Ngày 19/6, Lina Network ký kết biên bản hợp tác với Bộ Khoa học và Công nghệ Lào, ứng dụng công nghệ Blockchain vào định danh điện tử chính phủ.
Estonia là một quốc gia nhỏ bé nhưng đã trở thành nước đứng đầu thế giới về chính phủ số.
Uỷ ban Quốc gia về Chính phủ điện tử do Thủ tướng đứng đầu sẽ đề xuất các chiến lược hướng tới nền kinh tế số.
Việt Nam đặt mục tiêu vào nhóm 50 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử (EGDI) năm 2030, với tất cả hồ sơ công việc cấp tỉnh, bộ được xử lý trực tuyến.
Việt Nam đứng thứ 86/193 quốc gia về mức độ phát triển Chính phủ điện tử, tăng hai bậc so với giai đoạn trước.
Mức chi cho công nghệ thông tin của Việt Nam mới dừng ở 0,3-0,4% GDP trong khi trung bình ở các nước ASEAN là 1,3-1,5%, theo chuyên gia.
Chính phủ số tại Việt Nam sẽ được hình thành vào năm 2025 với các dịch vụ được cung cấp tự động 24/24, theo Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng.
Chính phủ đặt mục tiêu mỗi người dân có danh tính số kèm theo QR code, tiến tới đều có điện thoại thông minh vào năm 2025.
Ngành thuế đặt mục tiêu 100% doanh nghiệp cả nước áp dụng hóa đơn điện tử vào cuối quý II/2022.
Trung tâm nghiên cứu, ứng dụng dữ liệu dân cư và căn cước công dân bắt tay cùng Vietnam Post phát triển sản phẩm liên quan đến định danh, xác thực điện tử.
Thông tin của doanh nghiệp và các bộ, ngành đang được cập nhật trên cổng dữ liệu quốc gia, nhưng còn rất sơ khai.
Các đề tài ban tổ chức đưa ra nhằm tìm hướng để giải quyết nhiều vấn đề xã hội như: phát hiện hành vi lừa đảo, gian lận nhân thân, đánh giá khả tín khách hàng vay phục vụ cho vay an sinh xã hội...
Ban tổ chức nhận được 115 sáng kiến công nghệ sau 3 tuần phát động cuộc thi, với các ý tưởng nhằm số hóa lĩnh vực giao thông, giáo dục, an ninh, kinh tế...