Các công nghệ được phát triển từ nhiệm vụ của Chương trình KC.01, góp phần tạo ra bộ chỉ số KPI cho thành phố thông minh, máy tính an toàn, camera bảo mật...
Chính phủ số tại Việt Nam sẽ được hình thành vào năm 2025 với các dịch vụ được cung cấp tự động 24/24, theo Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng.
Chính phủ điện tử gồm bốn hệ thống trực tuyến, giúp tiết kiệm 8.500 tỷ đồng mỗi năm, theo Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng.
Người dân chỉ cần truy cập một địa chỉ, bằng một tài khoản có thể truy cập được tất cả cổng dịch vụ công của các bộ, ngành và địa phương, theo Bộ trưởng Mai Tiến Dũng.
Mức chi cho công nghệ thông tin của Việt Nam mới dừng ở 0,3-0,4% GDP trong khi trung bình ở các nước ASEAN là 1,3-1,5%, theo chuyên gia.
Việt Nam đứng thứ 86/193 quốc gia về mức độ phát triển Chính phủ điện tử, tăng hai bậc so với giai đoạn trước.
Việt Nam đặt mục tiêu vào nhóm 50 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử (EGDI) năm 2030, với tất cả hồ sơ công việc cấp tỉnh, bộ được xử lý trực tuyến.
Hà NộiNhiều cơ quan, trường học ứng dụng Chính phủ điện tử trong giao dịch, hạn chế tiếp xúc trực tiếp là một giải pháp ngăn ngừa dịch bệnh.
Uỷ ban Quốc gia về Chính phủ điện tử do Thủ tướng đứng đầu sẽ đề xuất các chiến lược hướng tới nền kinh tế số.
Phó tổng Thanh tra Chính phủ Trần Ngọc Liêm nói, cơ quan này đang xây dựng quy trình tiếp dân qua mạng để giúp người dân "đỡ phải đi lại".
Thúc đẩy việc xây dựng Chính phủ điện tử, Thủ tướng nêu rõ đơn vị nào làm chậm sẽ bị xử lý theo quy định.
Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý văn bản giúp các cơ quan Chính phủ tiết kiệm đáng kể chi phí sao lưu và dịch vụ bưu chính.
95 cơ quan Trung ương và địa phương đã hoàn thành kết nối trên Trục liên thông văn bản quốc gia.
Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử có 17 Ủy viên, do Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc làm Chủ tịch.
Từ nay đến 2019, các nghị định về chia sẻ dữ liệu, bảo vệ dữ liệu cá nhân, xác thực điện tử... sẽ được xem xét ban hành.
Văn phòng Chính phủ và các bộ, ngành là những cơ quan đi đầu trong thực hiện giải pháp "không giấy tờ".
Việt Nam sẽ thành lập Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử do Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đứng đầu.
Chương trình công nghệ thông tin đặt mục tiêu hai năm nữa có 50% cổng thông tin điện tử các tỉnh, thành được giám sát an toàn thông tin mạng.
Năm qua lĩnh vực cơ khí chế tạo đã có một số sản phẩm Việt Nam đủ điều kiện cạnh tranh với sản phẩm nước ngoài.
Chủ nhiệm Uỷ ban Tư pháp cho rằng, "trong 3 năm ngân sách đã chi số tiền lớn để thực hiện Chính phủ điện tử".