Theo Luật Giao thông đường bộ Việt Nam, xe đi chậm phải đi bên phải và bắt buộc nhường đường khi điều kiện thông thoáng.
Không chiếm dụng làn trái, luôn duy trì tốc độ, khoảng cách hay tránh xa các xe cỡ lớn là điều mỗi tài xế cần nắm rõ khi lái trên cao tốc.
Thừa Thiên - HuếĐoạn đường bị thắt cổ chai từ hai làn xuống một làn có thể trở thành mối nguy nếu tài xế không tập trung quan sát.
Tài xế cần giảm tốc độ, quan sát kỹ và dùng xi-nhan nếu đánh lái chuyển hướng, dùng còi báo hiệu, không giương pha làm chói mắt xe ngược chiều.
Giữ khoảng cách an toàn, không phanh gấp hoặc chuyển làn gấp và đảm bảo hệ thống phanh tốt sẽ hạn chế tai nạn liên hoàn giữa nhiều ôtô.
Khi lắp giá nóc, cần chở đúng tải trọng thiết kế, không chở hàng cồng kềnh và buộc chặt đồ để đảm bảo an toàn khi lưu thông.
Lên kế hoạch di chuyển, dừng nghỉ, phân định dẫn đoàn, chốt đoàn, tuân thủ luật giao thông là những việc giúp lái xe theo đoàn an toàn hơn.
Mặc trang phục phù hợp, kiểm tra xe, trang bị túi cứu thương, đồ sửa xe, chằng buộc những điều quan trọng trước mỗi chuyến đi dài.
Bật đèn sương mù hoặc đèn vàng, không dùng chế độ pha, không dùng ga hành trình là những việc giúp tăng độ an toàn khi lái xe trong sương.
Giảm tốc độ, không phanh hoặc đánh lái gấp, không tăng ga đột ngột là những việc cần làm ngay khi ôtô bị trượt bánh trên đường trơn trượt.
Sử dụng loại lốp phù hợp cũng như kiểm tra dầu, ắc-quy là những việc cần thiết để lái xe an toàn khi thời tiết rét buốt, đường đóng băng.
Cách lên ga, đề-pa, phanh và cách nạp năng lượng là những thói quen mà tài xế phải thay đổi khi chuyển từ xe máy xăng sang điện.
Phanh, lốp và phần mềm là những thứ cần thay thế hoặc cập nhật sớm khi sử dụng xe điện, giúp xe vận hành ổn định, an toàn hơn.
Các xe máy điện khi phanh môtơ sẽ ngắt, nếu không biết xử lý trong tình huống này, xe sẽ bị trôi hoặc làm tài xế mất thăng bằng.
Hải DươngBình chữa cháy lithium gốc nước có thể dập lửa pin xe điện, trong khi bình CO2 và bột thông thường không tác dụng.
Chuẩn bị trang phục ấm, hiểu rõ ảnh hưởng trời lạnh lên xe, chuẩn bị cho tình huống xấu là những lưu ý quan trọng khi lái xe mùa đông.
Cảm biến oxy, khí nạp lỗi, hở nắp xăng, các thiết bị ngoại vi gây tốn điện là những nguyên nhân khiến xe bị "cá vàng".
Dùng số thấp, tăng tốc ở chân dốc, không vượt ở góc khuất và chèn bánh khi dừng là những việc giúp lái xe lên đèo núi an toàn hơn.
Xác định sai mức nước và tốc độ dòng chảy có thể khiến xe bị nước cuốn đi, không còn bám xuống mặt đường.
Xe khó khởi động, kính bị mờ, lốp non hơi là những phiền toái dễ gặp phải khi lái xe mùa đông, tuy nhiên rất dễ khắc phục điều này.
Tự động can thiệp phanh quá sớm, bật/tắt pha sai thời điểm là những bất cập xung quanh hệ thống an toàn chủ động mà chủ xe gặp phải.
Dùng số thấp, sử dụng phanh nhấp nhả là kỹ năng giúp xuống dốc, đổ đèo an toàn, hạn chế quá nhiệt phanh và gây hiện tượng mất phanh.
Auto-hold, tức giữ phanh tự động, là tính năng giúp tài xế đỡ mỏi chân vì phải đạp phanh liên tục lúc dừng.
Khi mất phanh, các tài xế nên bình tĩnh, xuống các cấp số nhỏ, không nên về mo hoặc tắt máy vì rất dễ bị mất lái.
Lưu ý tốc độ và quan sát là hai điểm quan trọng với tài xế khi muốn vào, ra khỏi đường cao tốc hoặc chuyển làn.
Bọc nilon là cách giữ trần xe sạch sẽ với chi phí thấp, tuy nhiên nó có thể khiến xe bị ồn hơn, gây khó chịu cho người ngồi trong.
Bắc GiangSau gần một năm sử dụng xe, chiếc hatchback cỡ A bị hỏng chức năng sấy kính, và đây không phải chi tiết được bảo hành.
Chỉ nên dùng số N trong những trường hợp xe tắt máy, cần được kéo, đẩy, hoặc lúc bị kẹt bàn đạp ga.
Khi mua xe máy cũ, cần lưu ý kiểm tra kỹ các hạng mục như động cơ, tay lái, khung sườn, bánh, ống pô, thân xe, phanh, phuộc nhún.