Thời gian đầu học tiến sĩ, anh Thiện từng cảm thấy chán nản khi hướng nghiên cứu của anh và giáo sư hướng dẫn không giống nhau.
Sử dụng sóng siêu âm, các nhà khoa học thu được hàm lượng lentinan cao gấp 1,6 lần trong khi thời gian ngắn hơn 30 lần so với phương pháp truyền thống.
Lễ trao giải thưởng Quả cầu vàng và phần thưởng Nữ sinh viên tiêu biểu trong lĩnh vực khoa học công nghệ năm 2020 diễn ra tối 12/12.
Phó giáo sư Trần Xuân Bách (36 tuổi), trường Đại học Y Hà Nội là một trong hai người được trao Giải thưởng về Thành tựu trong nghiên cứu 2020.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trao Quyết định của Chủ tịch nước bổ nhiệm ông Huỳnh Thành Đạt giữ chức Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ, chiều 15/11.
Quốc hội phê chuẩn ông Huỳnh Thành Đạt làm Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ với tỷ lệ phiếu đồng ý 92,09%.
Ông Trần Ngọc Phúc, Chủ tịch Metran Japan, người đóng góp 2.000 máy trợ thở cho Việt Nam giữa tâm bão Covid-19 là khách mời trong talkshow Nguy - Cơ 8.
Quốc hội sẽ xem xét phê chuẩn bổ nhiệm Bộ trưởng Khoa học Công nghệ với ông Huỳnh Thành Đạt, Giám đốc Đại học Quốc gia TP HCM.
Dứt bỏ thành quả 10 năm nghiên cứu công nghệ màng lọc, TS Hải Anh chuyển đến vùng đất mới ở Australia trồng nho sạch để làm rượu vang.
Giáo sư Dương Quang Trung có vai trò điều hành nghiên cứu kết hợp mạng 6G với các phương tiện truyền thông không dây, truyền dữ liệu, radar và hình ảnh.
Thuốc điều trị Covid-19 được phát triển dựa trên kháng thể của bệnh nhân phục hồi và kháng thể đặc hiệu mới bằng công nghệ chip vi chất lỏng.
Thiết bị do kỹ sư người Việt thiết kế, được lắp cảm biến có thể đo và cảnh báo mức độ ô nhiễm không khí trong nhà theo từng không gian riêng.
Say mê nghiên cứu về hóa học, Đào Thị Hường, Đại học ĐH KHTN Hà Nội muốn dùng các kết quả nghiên cứu làm sạch từng con sông, nguồn nước ô nhiễm.
Mũ chống dịch Vihelm được tác giả thiết kế dựa trên cơ chế mặt nạ phòng độc, giúp người dùng ngăn virus, vào chung kết cuộc thi sáng tạo quốc tế ICAN.
Hệ thống giám sát ứng dụng AI do Diệp Gia Hân (Đại học KHTN TP HCM) xây dựng có thể dự đoán trước 15 phút hiện tượng ùn tắc trong giao thông.
Bình thường bệnh nhân sẽ tự đến bác sĩ để khám nhưng với TS Trần Ngọc Tuấn thì ngược lại, vì khách hàng của ông là những con tôm, cá, cua.
Đã 5 năm sau lần thử nghiệm thiết bị bay thành công ở Ấn Độ, giấc mơ đưa người Việt bay lên cận vũ trụ của Phạm Gia Vinh vẫn dang dở.
Từng có ý định bỏ học để gánh nợ cho gia đình, Võ Văn Giàu trở thành tiến sĩ với những nghiên cứu bậc nhất về bệnh Alzheimer tại Hàn Quốc.
Ba nhà khoa học Việt vào top bình chọn năm 2020 của Tạp chí Asian Scientist vì có đóng góp quan trọng trong lĩnh vực khoa học vật liệu, di truyền, chọn giống.
Có 6 đơn vị, 41 cá nhân được Bộ Khoa học và Công nghệ tôn vinh vì nghiên cứu thành công kit xét nghiệm nCoV, robot, truy vết ca nhiễm nCoV.
Nghiên cứu của ba nhà khoa học được thực hiện tại Việt Nam thuộc các lĩnh vực y dược, toán học và vật lý, đã công bố trên các tạp chí quốc tế xuất sắc.
Lê Anh Phương (29 tuổi) nghiên cứu tính chất vật lý của sự kết dính tế bào và khung xương thay đổi như thế nào, mở hướng ứng dụng điều trị ung thư.
Ngô Khắc Hoàng (27 tuổi) lọt vào top 10 trong số 200 đại biểu tham gia diễn đàn HLF tại Đức, bởi con đường anh đến với công nghệ viễn thông.
Các kỹ thuật xạ phẫu bằng dao gamma quay, xạ trị với PET/CT mô phỏng ... GS Mai Trọng Khoa đưa về Việt Nam giúp nhiều bệnh nhân ung thư kéo dài thời gian sống.
Lưu Tuấn Khanh (30 tuổi) từ bỏ công việc giáo viên, dốc hết tài sản nghiên cứu robot bất chấp sự phản đối của gia đình, bạn bè.
Tốt nghiệp Washington State University, chuyên ngành Tài chính Marketing, Hoàng Mạnh Khôi bỏ việc lương 70.000 USD/năm để khởi nghiệp dù mẹ kịch liệt phản đối.
Theo GS Liêm, nếu chỉ bơi năm, bảy mét không cần học, đẩy xuống nước vùng vẫy một lúc cũng bơi được, nhưng muốn bơi xa phải rèn luyện công phu.
Một lực lượng nòng cốt về trí tuệ nhân tạo là các giáo sư từ Mỹ sẽ tham gia nghiên cứu tại VinAI, hướng tới công bố quốc tế.
Chỉ cần 10 giây máy có thể dán 200 tem thay vì phải dùng 200 công nhân ngồi dán thủ công và giá chỉ bằng 1/5 máy của Thụy Sỹ.