TS Trương Thanh Tùng (33 tuổi) được cấp bằng sáng chế quốc tế khi tìm ra dẫn chất benzothiazole có khả năng điều trị ung thư trúng đích.
TS Nguyễn Đức Thành cùng cộng sự lần đầu tiên tái tạo miếng sụn đầu gối giúp điều trị tổn thương và tái tạo sụn, mang lại hy vọng cho người viêm khớp.
Đang làm việc tại Australia, TS Trần Phi Vũ (34 tuổi) cùng cộng sự theo đuổi thú chơi "đốt tiền", phát triển drone giúp nông dân không phải lội ruộng phun thuốc trừ sâu.
Đến Mỹ năm 21 tuổi và không thể nói tiếng Anh, GS Nguyễn Thục Quyên kể về khoảng thời gian hai năm đầu nhiều lần khóc đòi về Việt Nam.
Từng suýt bị thất nghiệp dù có bằng giỏi ngành kỹ thuật tàu thủy, TS Mai Thế Vũ rẽ ngang sang ngành cơ điện tử, phát triển tàu thám hiểm đại dương.
TS Nguyễn Thanh Bình (35 tuổi) cùng các cộng sự chế tạo thiết bị IoT thu thập 6 chất giúp đưa ra đánh giá mức độ ô nhiễm chính xác tới 94%.
PGS.TS Nguyễn Đăng Mão (34 tuổi) phát triển các vật liệu cách nhiệt mới từ gỗ phế thải, các sợi tre, rơm rạ, cải dầu... giúp giảm phát thải CO2.
Nghiên cứu của TS. BS Trần Huy Hoàng và cộng sự chỉ ra vi khuẩn mang các mang gene mã hoá có thể làm mất hiệu lực của kháng sinh.
TS Cao Văn Sơn tìm cách nắm bắt đường đi của "hạt ma quái" (Neutrino) - hạt hạ nguyên tử có thể xuyên qua vật chất thông thường mà không để lại dấu vết.
GS.TS Đặng Đức Huy cùng nhóm nghiên cứu tại ĐH Trent chỉ ra cơ chế gây ô nhiễm của đất hiếm trong các linh kiện điện tử ảnh hưởng sức khỏe con người và môi trường.
Từ bùn thải nhà máy giấy, PGS.TS Nguyễn Đình Quân đã tạo ra vật liệu cứng hơn thép có thể ứng dụng làm bao bì, màng bọc, vải chống đạn…
Từ nguyên liệu xỉ chứa TiO2 các nhà khoa học đã tìm cách tinh chế, sản xuất titan kim loại và hợp kim hướng tới chế tạo vật liệu kỹ thuật dầu khí, tên lửa.
Nghệ AnMáy trợ thở vừa được Cục sở hữu trí tuệ ra quyết định cấp bằng sáng chế chỉ là một trong nhiều sản phẩm từ 'xưởng nhân bản sáng chế' của gia đình anh Hồ Xuân Vinh.
Các nhà khoa học Việt có tên trong danh sách "100.000 nhà khoa học có tầm ảnh hưởng" được đánh giá dựa trên nhiều tiêu chí trong đó có tổng số trích dẫn nghiên cứu.
Từng chán nản khi cả hai đề án tiến sĩ đều bế tắc, Trịnh Công đã nghĩ bỏ cuộc, nhưng rồi sáng chế đến với anh theo cách không ngờ.
Từng chỉ ra nước ngoài với ý định mở mang tầm mắt, Nông Ngọc Duy không nghĩ có ngày trở thành một trong năm nhà khoa học trẻ xuất sắc Australia năm 2020.
Bùi Thanh Duyên (34 tuổi) đã tìm ra đột biến ở gene khiến tế bào sai hỏng cơ chế sửa chữa DNA khiến ung thư phát triển nhanh cả khi dùng hóa chất.
Cầm tấm bằng tốt nghiệp MBA tại Singapore, về nước làm việc với mức thu nhập 200 triệu đồng một tháng, Đào Hoàng Thanh rời bỏ để khởi nghiệp.
Lê Thái Sơn (34 tuổi) đang cùng cộng sự tại Nokia Bell Labs (Mỹ) biến tuyến cáp quang biển nối các lục địa với nhau thành mạng cảm biến lớn nhất thế giới.
Cây cỏ ngọt có nhiều công dụng trong y học nhưng ít người biết rằng cách đây 33 năm, nó được GS Trần Đình Long nhân giống từ một cây duy nhất.
Với vật liệu tận dụng từ vỏ tôm, cua và bột ngô, mía, TS Chinh (31 tuổi) đã chế tạo ra loại khẩu trang có thể kháng khuẩn, lọc bụi và giọt bắn nhỏ hơn 2,5 micromet.
PGS.TS Nguyễn Thanh Hương đã mở đường cho những nghiên cứu trong nước về rối loạn cholesterol máu gia đình, nguồn gốc của bệnh tim mạch di truyền.
TS Sơn và cộng sự tận dụng vỏ tôm cua, chế tạo vật liệu chitosan biến tính, khi thử nghiệm xử lý được 95% kháng sinh trong nước thải.
TS Hiền và cộng sự ứng dụng thuật toán học sâu để phát triển phương pháp chẩn đoán và phân loại tự động ung thư da, độ chính xác đạt 92%.
Các dược chất như saponin (ngừa ung thư) từ dòng rễ của sâm Ngọc Linh, được TS Tâm và cộng sự, nuôi cấy từ 4-8 tuần trong phòng thí nghiệm.
Hợp kim do GS Dân và cộng sự chế tạo có thể trở lại hình dạng ban đầu khi gặp tác nhân, tiềm năng ứng dụng trong y sinh, vi cơ.
Xe lăn vận hành theo kỹ thuật áp lực âm, hỗ trợ vận chuyển bệnh nhân Covid-19, hạn chế lây nhiễm chéo nhân viên y tế và trong cộng đồng.
Miếng dán vaccine là sản phẩm do nhóm nghiên cứu của TS Nguyễn Đức Thành (37 tuổi) chế tạo, có khả năng truyền vaccine vào cơ thể người.
Sự kiện xác định khoảng cách 30.000 năm ánh sáng từ vị trí vụ nổ trên chòm sao Thiên Nga tới Trái Đất của GS Riệu năm 1972 khiến giới nghiên cứu ngạc nhiên.