Trong số ba nhà khoa học được phê duyệt đề xuất tặng Giải chính năm 2019 có một nhà khoa học là nữ.
Tận dụng “động cơ cát”, chọn giải pháp thân với thiên nhiên - bài học của người Hà Lan sẽ được áp dụng chống xói lở bờ biển Việt Nam.
Pin được kết nối với ứng dụng trên điện thoại, báo cho người dùng biết khi nào cần sạc và năng lượng hiện có sử dụng được trong bao lâu.
Làm lành tính chất thải thô gây hại cho môi trường từ lâu là công việc quen thuộc của PGS Đồng Kim Loan.
Lần đầu tiên hai hợp chất quý Momilactones A và B có hoạt tính ức chế các enzyme trong gạo được phát hiện và phân lập thành công.
Có hơn 70 công trình công bố quốc tế, nhà khoa học 47 tuổi muốn kết nối để các nghiên cứu trẻ “tự do sáng tạo” trong môi trường giáo dục.
Lúa có thể chịu được mặn, hạn hán nhưng vẫn cho năng suất cao, chất lượng gạo thơm, dẻo ngon nhờ chọn bằng công nghệ gene.
Nhờ tìm ra các vi khuẩn mới và môi trường thích nghi của chúng có thể ứng dụng để ngăn chặn dịch bệnh trong nuôi trồng nông, thủy sản.
Các chỉ số "sức khỏe" của cây có thể đo, đếm để điều chỉnh dinh dưỡng và kiểm soát dịch bệnh.
Tàu mô hình hoạt động theo nguyên lý lặn tĩnh (lặn khi tàu đứng yên) và có thể tháo, lắp để bảo trì.
Robot có thể xuất hiện ở mọi nhà, thành trợ lý đắc lực cho con người từ đi dạo, xem phim, nấu ăn… với chi phí thấp.
Robot Ohmni được phát triển bởi công ty do tiến sĩ người Việt Vũ Duy Thức đồng sáng lập giúp người đi xa có trải nghiệm như sống ở nhà.
51 tuổi, có gần 100 công trình công bố trên tạp chí quốc tế, GS Nguyễn Quốc Sỹ quyết định trở về quê hương.
Từ việc "trùng quan điểm và mong muốn đưa khoa học phục vụ cuộc sống tốt hơn" với Chủ tịch Vingroup, GS Vũ Hà Văn nhận lời làm giám đốc khoa học Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn.
Quỹ phát triển khoa học công nghệ trực thuộc Viện nghiên cứu Dữ liệu lớn (Institute of Big Data) ra mắt chiều 21/8.
Công nghệ của TS Toàn giúp dự báo sớm lũ trên các lưu vực sông Hồng, Thái Bình, Mekong để chủ động cảnh báo khi có nguy hiểm.
Công trình xác định cơ chế phát sáng của nguyên tử bạc, ứng dụng trong chiếu sáng, chụp ảnh và trị liệu vừa được tạp chí Science công bố.
Nhóm nghiên cứu của TS Phạm Hương Sơn đã thử nghiệm trên chuột, sau khi tách chiết thành công hợp chất kích thích sinh lực trên cây bạch tật lê.
Đam mê khoa học từ nhỏ, TS Đỗ Hoàng Tùng ghi dấu ấn nhờ việc đưa công nghệ plasma vào điều trị vết thương hở tại Việt Nam.
Biết được cây bù dẻ tía có tác dụng chữa nhiều loại bệnh, PGS Nguyễn Thị Hoài đã tìm cách nghiên cứu thành phần hóa học của cây.
Nghiên cứu mới của khoa học Việt Nam đã tìm ra hợp chất quý từ cây rau dền có thể gây độc cho tế bào ung thư.
Nghiên cứu về thụ tinh ống nghiệm của TS Vương Thị Ngọc Lan và cộng sự được đăng trên tạp chí y khoa lớn nhất thế giới.
Mong muốn ngồi ở Việt Nam lấy được tiền từ các nước khác, tiến sĩ Đỗ Ngọc Chung tự mang sản phẩm nghiên cứu của mình đi tiếp thị.
Không chỉ xuất sắc trong khoa học, giáo sư Lê Kim Ngọc luôn hướng đến những người khốn khó với tâm hồn nhân ái.
Ở tuổi 84, giáo sư Trần Thanh Vân vẫn đáp chuyến bay từ Pháp về Việt Nam kết nối nhà khoa học chỉ với mong muốn truyền lửa đam mê.
Công trình nghiên cứu tìm ra được cấu trúc đầy đủ và cơ chế chất xúc tác tạo nhiên liệu hydro từ nước biển và năng lượng mặt trời.
Giải thưởng về cơ học tính toán vinh danh những nhà khoa học tuổi không quá 40 có thành tích nghiên cứu xuất sắc.
GS Phan Thanh Sơn Nam và PGS Nguyễn Sum nằm trong số 100 nhà khoa học hàng đầu châu Á do tạp chí Asian Scientist bình chọn.