TS Lê Thị Phương (34 tuổi) được cấp bằng sáng chế quốc tế khi tạo hydrogel nhiều đặc tính mới, thúc đẩy quá trình biệt hóa xương, ứng dụng điều trị bệnh xương khớp.
Đây là lần đầu tiên trên thế giới, gene eIF4E ở cây đu đủ được thử nghiệm chỉnh sửa và cho thấy sự vượt trội trong khả năng kháng virus bệnh đốm vòng.
Sinh ra trong gia đình nhà nông, không có tiền học thêm, Thiện xin sách nâng cao tự học, chinh phục nhiều giải thưởng rồi trở thành nhà khoa học, chủ nhân giải Quả cầu vàng 2022.
Hà Nội10 gương mặt xuất sắc và 20 nữ sinh viên tiêu biểu được chọn để trao giải Quả cầu vàng với thành tích nổi bật trong lĩnh vực khoa học công nghệ.
Nhóm bác sĩ tại Bệnh viện K Tân Triều nghiên cứu và phát triển thành công kỹ thuật sàng lọc, chẩn đoán, điều trị ung thư đại trực tràng giúp nhiều bệnh nhân phát hiện sớm, chữa khỏi bệnh.
GS.TS Trần Đăng Xuân và cộng sự chứng minh chất Momilactones A và B trong gạo có tác dụng thúc đẩy quá trình tự chết của tế bào ung thư máu bằng cách điều hòa các protein.
Các loại rau củ, hoa đậu biếc hay vỏ củ hành... qua tay GS.TS Nguyễn Minh Thủy đều trở thành những sản phẩm có giá trị gấp nhiều lần.
Từng xây dựng phòng thí nghiệm những ngày đầu với linh kiện lục lọi ở chợ Trời, GS.TS Nguyễn Văn Hiếu vươn lên top công bố khoa học có lượng trích dẫn hàng đầu thế giới.
GS Cao Chi, chuyên gia đầu ngành về Vật lý lý thuyết của Việt Nam, vừa cho ra mắt cuốn "Vũ trụ đột sinh - Bức tranh toàn cảnh về Vật lý hiện đại" ở tuổi 92.
PGS.TS Hoàng Chí Thiêm được Hội thiên văn Hàn Quốc trao giải thưởng cho nhà khoa học có thành tựu nghiên cứu xuất sắc nhất trong 10 năm qua.
Nhóm GS Nguyễn Ngọc Tú, Đinh Ngọc Thắng và Vũ Văn Tuyên đang phát triển dự án ứng dụng tính toán lượng tử và mạng lượng tử vào hệ thống lưới điện thông minh tại Mỹ.
Hệ thống quan trắc không khí di động Fi-Mi do nhóm nhà khoa học Việt phát triển cung cấp bản đồ chất lượng không khí theo thời gian thực.
PGS.TS Phạm Văn Phúc và nhóm nghiên cứu dùng tế bào gốc từ dây rốn người tạo thuốc điều trị bệnh viên phổi mạn tính, giá bằng 1/10 so với công nghệ nước ngoài.
TS Lương Minh Thắng cùng 10 chuyên gia tại Google Brain xây dựng mô hình Parti, dạy cho trí tuệ nhân tạo có thể vẽ tranh dựa trên từ ngữ mô tả.
Bằng cách sử dụng một thiết bị điện hóa, TS Dư Hoàng Long cùng cộng sự nghiên cứu chuyển đổi khí nitơ thành amoniac phục vụ trong nông nghiệp và ngành hóa chất.
Nguyễn Văn Trường (31 tuổi), ĐH Brunel London, đoạt giải nhất EURO2022 cho mô hình dự đoán doanh thu và hành vi tiêu dùng đối với hàng tái sử dụng.
Nhóm Vật lý Thiên văn (SAGI) được thành lập với ba thành viên đầu tiên là nhà khoa học người Việt có mục tiêu đóng góp cho sự phát triển vật lý thiên văn tại Việt Nam.
Sử dụng hạt thủy tinh và nhựa tái chế, TS Trần Phương và cộng sự phát triển loại bê tông in 3D với những ưu điểm vượt trội so với loại truyền thống.
Chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp không lưu huỳnh do TS Đỗ Thị Liên và cộng sự sản xuất giúp người nuôi thủy sản không phải sử dụng kháng sinh, năng suất tăng gần 11%.
GS Nguyễn Thị Kim Thanh là một trong ba nhà khoa học giành giải thưởng Interdisciplinary Prize 2022 với đóng góp liên ngành trong nghiên cứu về ứng dụng y sinh.
PGS Lê Thanh Hà (42 tuổi) cùng cộng sự phát triển hệ thống BLife giúp bệnh nhân dùng mắt điều khiển thiết bị để giao tiếp khi không thể nói và cử động.
PGS.TS Nguyễn Đình Quân và cộng sự ứng dụng công nghệ blockchain vào giải pháp chống hàng giả đã được vinh danh giải ba Cuộc thi Sáng kiến Khoa học 2022.
Hugo Đinh (29 tuổi) cùng cộng sự chế tạo thành công tai nghe giúp chẩn đoán và theo dõi bệnh nhân động kinh từ xa.
Công trình của TS.BS Phạm Quang Thái đưa ra sớm nhất thông tin dịch bệnh, bằng chứng lây nhiễm góp phần điều chỉnh chiến lược phòng chống Covid-19 tại Việt Nam.
Công trình của TS Trần Tiến Anh lần đầu tiên chỉ ra yếu tố ảnh hưởng tới lượng tiêu thụ nhiên liệu, giúp thuyền trưởng chủ động khi tàu chạy trong vùng biển quốc tế.
TS Trần Công Minh và các nhà khoa học (Đại học Oxford) được huy động gấp rút làm máy thở khi hệ thống y tế ở Anh quá tải do ca nhiễm Covid-19 tăng nhanh.
TS Lực cùng cộng sự phát triển module pin năng lượng mặt trời uốn dẻo linh hoạt, có thể ứng dụng gắn trên vỏ máy bay không người lái, tàu vũ trụ và vệ tinh...
Từng đoạt huy chương bạc Olympic Toán học quốc tế, rồi trở thành sinh viên xuất sắc tại Đại học Tokyo, TS Nguyễn Phi Lê từ chối lời mời ở lại, mang khát vọng quay về.
Nhà sáng chế trẻ gốc Việt, Uyên Trần tìm ra phương pháp tái sử dụng phụ phẩm vỏ tôm kết hợp bã cafe thành chất liệu thay thế cho da thuộc.