Vui chơi một cách thông minh, khoa học sẽ giúp trẻ phát triển những kỹ năng về nhận thức, giao tiếp, bộc lộ cảm xúc..., từ đó "kích" bé thông minh và nhanh nhẹn hơn.
Cha mẹ thường dựa vào biểu hiện của các bé lúc chơi đùa để đánh giá bé nào thông minh hơn. Dưới góc độ khoa học, các chuyên gia khẳng định sự phát triển trí tuệ của trẻ được thể hiện qua quá trình tập trung, ghi nhớ và xử lý tình huống.
Kết hợp với hơn 100 trung tâm nghiên cứu, trường đại học trên toàn thế giới để thực hiện hơn 30 nghiên cứu chuyên sâu về DHA, Mead Johnson Nutrition nhận thấy dưỡng chất này chính là "chìa khóa" giúp trẻ thông minh và nhanh nhẹn hơn.
Sản phẩm dinh dưỡng dành cho trẻ nhỏ ngày càng đa dạng. Để chọn được thực phẩm phù hợp với con mình, các bà mẹ cần thực hiện nhiều bước như: đọc kỹ thông tin trên nhãn, so sánh thành phần dinh dưỡng, tham khảo ý kiến bác sĩ...
Bu và Na cùng lên 5. Mẹ hai bé dặn "Mỗi lần đi siêu thị, nếu bị lạc, con hãy tìm cô thu ngân, cô ấy sẽ giúp con tìm mẹ!". Khi bị lạc, Bu tìm cô thu ngân, còn Na chạy tới chỗ chú bảo vệ. Na giải thích: "Con thấy chú cầm micro nên nghĩ chú ấy sẽ giúp con tìm mẹ nhanh hơn".
Ngay từ khi lọt lòng, bé đã có thể làm được rất nhiều việc ngoài tưởng tượng của cha mẹ. Sự nuôi dưỡng và chăm sóc tốt cả về thể chất và trí tuệ sẽ giúp bé đạt được nhiều dấu mốc quan trọng một cách nhanh chóng.
"Mẹ ơi, sao con hổ giống con mèo nhà mình phóng to vậy", bé Ti Nô hỏi mẹ khi được dẫn đi Đại Nam xem thú. Chị Hà Thanh, ở Gò Vấp, TP HCM, cười lớn vì nhận xét thông minh của con.
Giai đoạn 3-5 tuổi, bé sẽ phát triển và hoàn thiện khả năng di chuyển, vận động, các giác quan và ngôn ngữ giao tiếp, từ đó bé có thể khẳng định bản thân với sở thích, cá tính riêng.
Quá trình chơi cùng con, cha mẹ sẽ phát hiện ra khả năng thiên bẩm, sở thích của bé. Hoạt động này còn kích thích não trẻ thông minh và nhanh nhạy hơn. Tuy nhiên, chơi như thế nào để bé hứng thú, học được nhiều điều hay là chuyện không đơn giản.
Con khỏe mạnh, thông minh là niềm mong ước của tất cả những người làm cha, làm mẹ. Song trí thông minh không tự nhiên mà có, điều đó cần được vun đắp và nuôi dưỡng dần qua chế độ dinh dưỡng, rèn luyện hợp lý.
Ở độ tuổi 0-6 tháng, bé chủ yếu ăn và ngủ, sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho sự phát triển thể chất và trí não của trẻ lứa tuổi này.
Từ giai đoạn bào thai, bé đã rất cần chất dinh dưỡng để phát triển thể chất và trí tuệ. Trong đó, axit béo là một trong những dưỡng chất thiết yếu để kết nối các tế bào thần kinh, giúp bé thông minh hơn.
Từ 6 tháng tuổi, bé bắt đầu ăn dặm để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng đa dạng của cơ thể. Bổ sung thực phẩm ngoài sữa mẹ một cách khoa học sẽ giúp bé hình thành thói quen ăn uống tốt, thúc đẩy quá trình phát triển trí não, tăng sức đề kháng...
Trí thông minh tiềm ẩn trong trí não của mọi trẻ nhỏ. Chìa khóa vạn năng mở cánh cửa trí tuệ bé chính là sự chăm sóc toàn diện của bố mẹ về cả tinh thần lẫn thể chất.
Qua các trò chơi, trẻ trên 2 tuổi đã có thể khám phá, phát triển và hoàn thiện các kỹ năng ngôn ngữ, tư duy logic... Do đó, nếu biết cách chơi với trẻ, mẹ có thể giúp con phát triển tối đa sức mạnh trí não.
Để đón một em bé thông minh, khỏe mạnh chào đời, mẹ cần chuẩn bị sức khỏe và tâm lý tốt ngay khi chuẩn bị mang bầu. Điều đó cùng với dinh dưỡng đúng và đủ lúc thai kỳ sẽ tạo nền tảng cho sự phát triển thể chất và trí não của bé sau này.
Từ 6 tháng tuổi, bé đã sẵn sàng bước vào thời kỳ ăn dặm, tuy nhiên sữa vẫn là nguồn thực phẩm chính giúp bé duy trì tốc độ phát triển trí não và thể chất.
Mỗi thời kỳ phát triển đều có ý nghĩa quan trọng với trẻ. Theo đó, cha mẹ cần bổ sung đầy đủ dưỡng chất cho con theo đúng hàm lượng khuyến cáo với lứa tuổi để giúp trẻ phát triển tối ưu.
Sau khi chào đời, bé buộc phải rời khỏi nguồn dưỡng chất an toàn và quý báu trong bụng mẹ. Việc hiểu rõ những dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển của bé giúp mẹ duy trì nguồn dinh dưỡng quan trọng này thông qua dòng sữa mẹ.
Từ 3 tuổi, trẻ bắt đầu đi học. Khi đó, não bé sẽ chuyển dần từ việc tích lũy kinh nghiệm sang kiến thức. Việc cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, kích thích giác quan đúng cách là yếu tố then chốt giúp bé phát huy sức mạnh trí não.
Nhìn con chập chững những bước đi đầu tiên, lanh lợi bắt chước theo cử chỉ của người lớn, người mẹ nào cũng cảm thấy tự hào, vui sướng. Để trẻ phát triển toàn diện, không ít người còn "đầu tư" trí thông minh cho con từ lúc bé chưa lọt lòng.
30 năm nghiên cứu chuyên sâu về sự phát triển trí não ở trẻ nhũ nhi, Giáo sư Peter Willatts, ngành tâm lý, đại học Dundee, Anh khẳng định: dinh dưỡng có vai trò rất quan trọng đối với trẻ nhỏ, cần được bổ sung đủ và đúng hàm lượng khuyến nghị.
Dinh dưỡng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển thể chất, trí lực của trẻ. Việc bổ sung đủ và đúng liều lượng các dưỡng chất thiết yếu sẽ giúp bé ứng xử thông minh, phát triển tốt khả năng ngôn ngữ.
Mới đây, Giáo sư, tiến sĩ Peter Willatts, khoa Tâm lý, Đại học Dundee, Anh đã chỉ ra những nghiên cứu lâm sàng khẳng định tầm quan trọng của dinh dưỡng, đặc biệt là DHA đối với trí thông minh của trẻ.
Bé thông minh hơn nhờ có chế độ dinh dưỡng tốt.
Mẹ có thể giao tiếp với bé ngay khi thai nhi được 30 tuần tuổi. Chế độ dinh dưỡng khoa học cùng sự quan tâm, chăm sóc của cha mẹ sẽ giúp con trẻ thông minh hơn.
Với bé trên một tuổi, chơi đùa cùng mẹ và người thân sẽ kích thích sự truyền tín hiệu giữa các tế bào thần kinh, giúp bé tự nguyện "động não" nhiều hơn.
Giai đoạn 3 tuổi đánh dấu bước ngoặt của trẻ với khả năng ngôn ngữ phát triển nhanh chóng. Hầu hết các bé đã có thể nói và sử dụng tốt 200 từ trước tuổi lên 3 nếu được ông bà, cha mẹ quan tâm, dạy dỗ qua các hoạt động hằng ngày.
Từ 6 tháng tuổi, sự hiếu kỳ, trí tò mò của bé phát triển rất nhanh, thôi thúc bé khám phá và cảm nhận thế giới xung quanh. Cha mẹ nên tận dụng điều đó để giúp trẻ trải nghiệm, phát triển trí não tốt hơn.