Giữ ấm, dinh dưỡng, vaccine, vệ sinh đúng cách... giúp tăng miễn dịch toàn cơ thể, bảo vệ cổ họng khi trời mưa rét kéo dài.
Ung thư amidan là loại ung thư vòm họng, ảnh hưởng đến miệng và cổ họng, chẩn đoán và điều trị sớm khả năng phục hồi cao.
Uống nhiều nước, súc miệng bằng nước muối, dùng trà ấm giúp giảm triệu chứng rát họng, khàn giọng sau khi uống rượu bia.
Hà NộiBé gái ba tuổi, thở khò khè, ngủ ngáy to do viêm VA (mô lympho vòm mũi họng), nguy cơ thiếu oxy não, chậm phát triển.
Cháo súp, trứng, gừng, sữa chua hay chuối giàu chất bổ dưỡng, mềm lỏng, dễ ăn, giúp nâng cao sức đề kháng, giảm viêm, hỗ trợ giảm đau họng.
Uống nhiều nước, súc miệng nước muối, xịt họng bằng tinh dầu hỗ trợ kiểm soát triệu chứng đau họng có đờm.
Rễ cây cam thảo, gừng, tỏi, lá kinh giới chứa nhiều chất chống oxy hóa, chống viêm có tác dụng giảm ho.
Thực phẩm chiên ngập dầu, món ăn giòn, cứng như bánh quy nướng, snack có lớp vỏ khô và thô ráp, dễ kích ứng cổ họng, khó lành.
Cơ thể sản xuất chất nhầy mỗi ngày. Virus cảm lạnh tấn công cơ thể làm cho quá trình sản xuất chất nhầy nhanh hơn, gây sổ mũi hay họng có đờm.
Tôi bị viêm amidan hơn 20 năm, amidan sưng to, họng thường xuyên đỏ, khạc ra tia máu, thành họng nổi nhiều hạt, có phải ung thư? (Phú Anh, Đồng Nai)
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đánh giá Việt Nam xếp thứ 2 trong các quốc gia thuộc khu vực Tây Thái Bình Dương có nhiều ca tử vong do kháng kháng sinh và đứng thứ 11 thế giới về tiêu thụ kháng sinh.
TP HCMÔng Khoa, 41 tuổi, khô họng, nuốt vướng, chảy nước mũi hơn một năm, kết quả nội soi ghi nhận khối u nang ở vòm họng.
Ngậm kẹo cứng, uống trà nóng, dùng mật ong giúp giảm tích tụ chất nhầy, bớt khó chịu và đau ở cổ họng.
Để tránh viêm họng, không ăn đồ cay nóng, không uống nước lạnh, không nằm điều hòa, hạn chế chất kích thích và không tiếp xúc với người bệnh.
Một số trường hợp viêm họng do virus, trào ngược dạ dày, dị ứng, bị kích ứng môi trường hoặc bệnh lây truyền qua đường tình dục sẽ không gây sốt.
Viêm họng mạn tính có thể kéo dài trên 12 tuần hay lâu hơn, do nhiễm virus, vi khuẩn hoặc khối u.
Bạn ngậm 5 ml dung dịch vừa đủ, khò đến vùng hạ họng và súc khoảng 2-3 phút, thực hiện 2-3 lần mỗi ngày.
Viêm họng hạt, dị ứng, trào ngược axit… có thể gây đau họng kéo dài, trở thành mạn tính.
Giảm nghẹt mũi, tránh ăn no vào buổi tối, nằm nghiêng, không uống rượu, hút thuốc lá và hạn chế căng thẳng để tránh thở bằng miệng khi ngủ.
Trẻ khóc quá nhiều, bị cảm lạnh, ho, trào ngược axit hoặc viêm thanh khí phế quản có thể bị khàn giọng tạm thời.