Viêm họng liên cầu khuẩn chỉ do vi khuẩn Strep A gây ra, trong khi viêm amidan có thể do vi khuẩn này hoặc do vi khuẩn và virus khác.
Trẻ em từ 5-15 tuổi có khả năng bị viêm họng liên cầu khuẩn hơn người lớn, tiếp xúc gần, hút thuốc, vệ sinh kém… cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh.
Người mắc bệnh nhiễm trùng đường hô hấp trên như viêm họng, viêm amidan, cảm lạnh… thường bị sổ mũi, đau rát cổ họng, mệt mỏi, sốt.
Các loại trái cây như dứa, lựu, táo… với nhiều nước, chất chống oxy hóa không chỉ giúp thanh nhiệt mà còn có thể cải thiện viêm họng.
Viêm họng liên cầu khuẩn không được điều trị có thể gây ra các biến chứng như áp xe amidan, sốt thấp khớp, rối loạn tâm thần kinh tự miễn…
Con tôi bị ho, sốt, đau họng. Cháu có ăn cháo trứng gà được không vì tôi nghe nói trứng gà khiến bệnh nặng thêm? (Minh Anh, An Giang)
Tôi làm việc trong phòng máy lạnh, cả tháng nay bị đau họng, nghẹt mũi, xin hỏi bác sĩ làm cách nào cải thiện? (Nam Anh, 24 tuổi, TP HCM)
Nhiệt độ tăng cao vào mùa hè, hệ miễn dịch yếu, cộng thêm nằm máy lạnh thường xuyên khiến trẻ dễ khô mũi, viêm họng, viêm amidan.
Người bị dị ứng với lúa mạch, lúa mì, chất bảo quản sulfite, không dung nạp rượu bia thường bị đau họng sau khi uống bia.
Đau họng kéo dài dai dẳng và không thuyên giảm sau vài ngày có thể kéo dài, trở thành mạn tính.
Phần lớn người bệnh viêm họng do vi khuẩn hoặc virus với nhiều chủng như rhovirus, liên cầu khuẩn…, các triệu chứng như viêm niêm mạc vùng hầu họng, sưng đau.
Che miệng, không dùng chung đồ vật cá nhân, rửa tay bằng xà phòng... có thể giúp giảm nguy cơ lây lan bệnh viêm họng do liên cầu khuẩn.
Viêm họng liên cầu khuẩn là bệnh nhiễm trùng cổ họng và amindan do vi khuẩn, gây viêm, đau; dù đã cắt bỏ amidan thì một người vẫn có thể mắc bệnh.
Trắc nghiệm dưới đây cung cấp thông tin về nguyên nhân, biến chứng cũng như cách điều trị tình trạng amidan đỏ.
Súc họng bằng nước muối đúng cách giúp giảm viêm họng, cải thiện tình trạng hơi thở có mùi, bảo vệ răng và nướu...
Hà NộiBị hóc xương cá, nam thanh niên 26 tuổi tự chữa bằng cách nuốt nắm cơm, ngậm vỏ quýt dẫn đến viêm loét nặng.
Chảy nước mũi sau, viêm răng, ung thư đầu cổ, trào ngược axit là những nguyên nhân có thể khiến bạn bị đau một bên cổ họng.
Cam, quýt, tương ớt, cà rốt, đồ chiên… có tính axit, cay nóng hoặc cứng, nhiều dầu mỡ khiến kích ứng cổ họng.
Sử dụng kháng sinh bừa bãi sẽ gây tình trạng kháng kháng sinh, làm gia tăng tỷ lệ tử vong trong các thủ thuật y tế thông thường.
Cảm lạnh, viêm amidan, dị ứng, trào ngược axit, mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục thường có biểu hiện đau họng nhưng ít gây sốt.