Ăn uống và sinh hoạt không lành mạnh là yếu tố nguy cơ góp phần gây viêm loét dạ dày, do đó, thực hiện lối sống khoa học giúp cải thiện bệnh.
Vi khuẩn Helicobacter pylori là nguyên nhân gây viêm dạ dày mạn tính, dẫn đến viêm teo niêm mạc dạ dày và có thể gây biến chứng ung thư.
Trà xanh, mật ong, bông cải xanh… có thể giảm lượng HP nhờ vào đặc tính giảm viêm, ức chế sự phát triển của vi khuẩn này.
Các tình trạng tiêu hóa như đau dạ dày, viêm ruột thừa, tắc ruột, hội chứng ruột kích thích đều gây ra các triệu chứng đầy hơi, chướng bụng.
Viêm loét dạ dày có thể làm tăng nguy cơ mắc ung thư dạ dày ở người dưới 40 tuổi, liên quan đến chế độ ăn uống, lối sống căng thẳng.
Vi khuẩn H.pylori là nguyên nhân chủ yếu gây ra viêm dạ dày, loét dạ dày tá tràng và ung thư dạ dày.
Vi khuẩn Helicobacter pylori (H.P) là một trong những nguyên nhân gây nên các bệnh đường tiêu hóa như loét dạ dày, tá tràng, gây ung thư dạ dày.
Viêm loét dạ dày, nhất là viêm loét có nhiễm khuẩn Helicobacter Pylori (H.P) làm tăng nguy cơ gây ung thư dạ dày.
Vi khuẩn HP có thể lây truyền qua đường miệng thông qua việc dùng chung đồ ăn thức uống, bát đĩa, bàn chải đánh răng...
Vi khuẩn HP là nguyên nhân chính gây nên tình trạng viêm loét dạ dày tá tràng và là yếu tố nguy cơ chính gây ung thư dạ dày.
Khi xét nghiệm dương tính HP, bác sĩ sẽ xem xét mức độ nhiễm để điều trị, song sau khi diệt vi khuẩn, một số người vẫn có thể tái nhiễm.
Barry Marshall, giáo sư người Australia đạt giải Nobel Y sinh 2005, lần đầu lên truyền hình Việt Nam chia sẻ với bạn trẻ yêu khoa học về nghiên cứu của mình.
Hà NộiTriệu chứng viêm loét dạ dày ở trẻ không điển hình như người lớn, một số trường hợp khó phát hiện, hoặc nhầm thành bệnh tiêu hóa thông thường, nên cẩn trọng.
Một số nguyên nhân gây ung thư dạ dày có thể kiểm soát nếu bạn phòng ngừa sớm, thực hiện lối sống lành mạnh và có phương pháp chăm sóc sức khỏe.
Tôi đọc thông tin về việc ăn mì gói nhiều có nguy cơ bị ung thư dạ dày. Xin hỏi có đúng như vậy không? (Tú)
Thói quen sinh hoạt ăn uống chung đụng trong gia đình khiến trẻ con dễ bị lây nhiễm vi khuẩn HP gây bệnh dạ dày nếu nhà có người bệnh.
Thói quen sinh hoạt thiếu khoa học, nhiễm khuẩn HP, lạm dụng kháng sinh, stress, trào ngược dịch mật... gây đau dạ dày.
Pylopass có cấu trúc đặc biệt, giúp nhận biết cấu trúc bề mặt vi khuẩn HP, từ đó gắn kết và thải trừ qua đường tiêu hóa.
Tôi là nữ 25 tuổi, xét nghiệm dương tính với HP. Xin hỏi bác sĩ nếu tôi hôn bạn trai thì anh ấy có bị lây nhiễm HP không? (Mi)
Bệnh nhi ở Tuyên Quang đau bụng từng cơn, ợ hơi chua, ăn uống kém, bác sĩ phát hiện bị viêm dạ dày, dương tính với vi khuẩn HP.