TP HCMChị Lan, 35 tuổi, không xét nghiệm tầm soát tiểu đường thai kỳ, đến 28 tuần thai to, đa ối, xét nghiệm đường máu cao vượt mức.
Bệnh tiểu đường được chia làm nhiều loại, trong đó phổ biến nhất là tiểu đường type 1, type 2 và tiểu đường thai kỳ.
Mẹ bầu có thể sinh non, nhiễm trùng, bị tiền sản giật, thai lưu… nếu không kiểm soát tốt bệnh đái tháo đường thai kỳ.
Hà NộiChị My, 45 tuổi, bị tiểu đường thai kỳ nặng, phải tiêm insulin kiểm soát đường huyết kết hợp ăn kiêng để giữ cân nặng của thai nhi phù hợp sinh thường an toàn.
Hà NộiThai phụ 32 tuổi được phát hiện đường máu cao từ tuần thai 28 nhưng không điều trị, đến tuần 40 tim thai chậm, đến viện thì thai đã chết lưu.
Phú ThọBé trai chào đời nặng 5,4 kg bị hạ đường huyết, tím tái, suy hô hấp, được các bác sĩ Bệnh viện Đa khoa Hùng Vương cứu sống.
Hà NộiNgười phụ nữ 34 tuổi, mang thai tuần 34, đột ngột khó thở, đau bụng, ra máu âm đạo nghĩ chuyển dạ, nhập viện cấp cứu phát hiện biến chứng tiểu đường thai kỳ.
Chia nhỏ bữa ăn, chọn thực phẩm ít chất bột đường, giàu chất xơ, giúp bà bầu đái tháo đường thai kỳ kiểm soát đường huyết, cung cấp dinh dưỡng cho em bé.
Duy trì cân nặng khỏe mạnh, kết hợp chế độ ăn uống cân bằng và tập thể dục hợp lý có thể giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ.
Em 28 tuổi, từng chích insulin trị bệnh tiểu đường, hiện mang bầu tháng thứ 6. Xin hỏi bác sĩ, bệnh có di truyền cho con không? (Quỳnh Hoa, An Giang)
Trắc nghiệm dưới đây giải đáp thắc mắc tiểu đường thai kỳ có thể tự khỏi sau sinh con, nguy cơ của căn bệnh này và cách kiểm soát đường huyết.
Cho con bú ít nhất hai tháng sau sinh, có chế độ ăn uống lành mạnh, duy trì cân nặng khỏe mạnh... để giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.
Cần ThơNgười phụ nữ mang thai gần 13 tuần, bị tăng đường huyết đến mức đe dọa đến tính mạng, có thể rơi vào hôn mê bất cứ lúc nào.
Tránh ăn nhiều tinh bột, đồ chế biến sẵn cùng với tập thể dục, kiểm soát đường huyết… giúp giảm nguy cơ biến chứng cho mẹ mắc tiểu đường thai kỳ.
Hà NộiNgười phụ nữ 39 tuổi mang thai tuần 34, thai nhi đạp ít sau đó mất tim thai, bác sĩ chẩn đoán mẹ bị tiểu đường.
Bệnh tiểu đường tuýp 1 và tuýp 2 có liên quan đến vô sinh và một số nguy cơ biến chứng khi mang thai như tiền sản giật, sinh non…
Thừa cân, béo phì, lớn tuổi, tiền sử gia đình, đa nang buồng trứng… làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.
Phụ nữ bị tiểu đường thai kỳ có thể kiểm soát đường huyết bằng cách tuân thủ lịch khám thai, thay đổi chế độ ăn uống, tập luyện thể chất.
Đái tháo đường thai kỳ có thể mang đến hệ lụy nghiêm trọng cho sức khỏe của mẹ và bé, tuy nhiên thai phụ có thể phòng ngừa.
Nếu không điều trị đúng cách, đái tháo đường thai kỳ có thể làm tăng nguy cơ phát triển bệnh đái tháo đường cho trẻ trong tương lai.