Từng sinh con nặng hơn 4 kg, từng biến chứng tiểu đường trong thai kỳ... bạn ở trong nhóm thai phụ nguy cơ cao bị đái tháo đường và cần theo dõi kỹ trong lần bầu bì tiếp theo.
Với trọng lượng này, con trai của sản phụ 37 tuổi là bé sơ sinh nặng cân nhất từ trước đến nay tại Bệnh viện Gaya Việt - Hàn, TP HCM.
Giảm còn 117 kg sau sinh, sản phụ Trần Thị Thanh Phượng bị tiểu đường, xơ gan, rối loạn đông máu... nên hồi phục chậm, khó khăn khi di chuyển.
Chị Thanh, 25 tuổi bị tiểu đường trong thai kỳ nhưng không phát hiện sớm, thai chết lưu ở tuần thứ 34-35.
Tăng gần 50 kg trong thai kỳ, trải qua một tháng dưỡng thai tại Bệnh viện Hùng Vương với nhiều bệnh lý phức tạp, sản phụ 36 tuổi sinh bé trai đầu lòng.
Hà NộiNgười phụ nữ 39 tuổi mang thai tuần 34, thai nhi đạp ít sau đó mất tim thai, bác sĩ chẩn đoán mẹ bị tiểu đường.
Bệnh tiểu đường tuýp 1 và tuýp 2 có liên quan đến vô sinh và một số nguy cơ biến chứng khi mang thai như tiền sản giật, sinh non…
Phụ nữ bị tiểu đường thai kỳ có thể kiểm soát đường huyết bằng cách tuân thủ lịch khám thai, thay đổi chế độ ăn uống, tập luyện thể chất.
Cho con bú ít nhất hai tháng sau sinh, có chế độ ăn uống lành mạnh, duy trì cân nặng khỏe mạnh... để giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.
Trắc nghiệm dưới đây giải đáp thắc mắc tiểu đường thai kỳ có thể tự khỏi sau sinh con, nguy cơ của căn bệnh này và cách kiểm soát đường huyết.
Thai chửa góc tử cung có thể gây vỡ, cần điều trị kịp thời nếu không sẽ đe dọa tính mạng.
Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ sớm giúp bệnh nhân tránh được nhiều biến chứng nguy hiểm ở cả mẹ lẫn con, thậm chí nguy cơ tử vong.
Em 28 tuổi, từng chích insulin trị bệnh tiểu đường, hiện mang bầu tháng thứ 6. Xin hỏi bác sĩ, bệnh có di truyền cho con không? (Quỳnh Hoa, An Giang)
Duy trì cân nặng khỏe mạnh, kết hợp chế độ ăn uống cân bằng và tập thể dục hợp lý có thể giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ.
Hà NộiNgười phụ nữ 34 tuổi, mang thai tuần 34, đột ngột khó thở, đau bụng, ra máu âm đạo nghĩ chuyển dạ, nhập viện cấp cứu phát hiện biến chứng tiểu đường thai kỳ.
Phú ThọBé trai chào đời nặng 5,4 kg bị hạ đường huyết, tím tái, suy hô hấp, được các bác sĩ Bệnh viện Đa khoa Hùng Vương cứu sống.
Hà NộiThai phụ 32 tuổi được phát hiện đường máu cao từ tuần thai 28 nhưng không điều trị, đến tuần 40 tim thai chậm, đến viện thì thai đã chết lưu.
Cậu bé JaMichael Brown, vừa chào đời ở Texas, Mỹ với cân nặng lên đến 7,2 kg, cũng có lẽ là cậu bé sơ sinh nặng nhất ở bang này tới nay. Tuy nhiên, người ta đặt câu hỏi điều gì khiến bé to lớn đến vậy.
Tiểu đường trong thai kỳ làm tăng tỷ lệ dị tật thai nhi, sang chấn lúc sinh, đứa trẻ dễ bị rối loạn tăng trưởng.
Bên cạnh 2 thể chính là tuýp 1 và tuýp 2, tiểu đường (đái tháo đường) còn có một thể bệnh chỉ xảy ra ở phụ nữ mang thai, gọi là tiểu đường thai kỳ.