Ngân hàng Nhà nước cho biết lãi suất cho vay bình quân hiện ở mức 8,3% một năm, giảm 0,96% so với cuối năm 2023.
'Không tưởng tượng nổi anh thế này', người bạn ngạc nhiên khi tôi là chủ một doanh nghiệp lớn nhưng vẫn đi xe cũ, mặc quần áo rẻ tiền.
Sau khi trừ sinh hoạt phí bắt buộc, tôi chia số tiền còn lại thành bốn phần: 70% đầu tư, 10% quan hệ, 10% tiết kiệm, 10 % hưởng thụ.
Vợ nói thích đi du lịch cho mở mang tầm mắt, nhưng tôi lại thấy giờ giấc sinh hoạt bị đảo lộn, chủ yếu chỉ ngủ, đi về mệt hơn.
'Nhiều người nói cho con cần câu tốt hơn con cá, nhưng tôi lại nghĩ tiền bạc mình để lại có thể giúp con đào thêm hồ, mua thêm cá'.
Tôi có thể thua kém bạn bè khi không đi du lịch, không ăn nhà hàng, không điện thoại 'xịn', nhưng lại có nhà đất cho con cháu ba đời.
Trung QuốcSuốt hai năm Tiểu Hà và bạn trai không chi quá 300 tệ (một triệu đồng) tiền ăn mỗi tháng với thức ăn chỉ là cơm rau, xúc xích, mỳ tôm.
Tôi quan niệm tiền phải phục vụ cuộc sống gia đình trước tiên, tích lũy bằng cách kiếm thêm chứ không tiết kiệm.
Người dùng có thể tận dụng hoàn tiền đến 500.000 đồng cùng nhiều ưu đãi với tài khoản nhận lương KBank qua chương trình "Bảo vệ nhiều hơn và An toàn hơn 2024".
Nhiều người loay hoay tiết kiệm, không dám hưởng thụ, đến hết đời cũng chẳng dám đi đâu chơi. Còn tôi vẫn đi du lịch dù còn cả đống nợ.
Chỉ tiêu trong khoảng 30% lương tháng, tôi tự nấu ăn, không trang điểm, xin lại quần áo của bạn bè, đi làm bằng xe đạp... để sống tối giản.
Tự mang cơm trưa, tự cắt tóc, không đi du lịch tốn kém, không trà sữa, hạn chế cà phê, mua đồ giảm giá... tôi tiết kiệm 60% thu nhập.
Suốt những năm đầu đời đến lúc 35 tuổi, tôi không dám nghỉ phép đi du lịch ngày nào, hạn chế tiêu xài hết mức để tiết kiệm tối đa.
Không quản lý ngân sách và theo dõi tài chính sát sao rất dễ dẫn tới lạm phát và khiến bạn mãi nghèo.
Tôi cảm thấy cuộc sống của mình thật tẻ nhạt khi suốt ngày phải tính toán, tích góp từng đồng để hoàn thành mục tiêu mua nhà trong năm sau.
Sau đại dịch, làn sóng "mua sắm bù", thậm chí vay nợ để chi tiêu xuất hiện ở mọi nơi trên toàn cầu, trong khi Gen Z Trung Quốc chọn tiết kiệm.
Biến việc chi tiêu trở nên khó khăn hơn và đặt mục tiêu cụ thể là lời khuyên của chuyên gia để có thói quen tài chính tốt.
Hãng xe công nghệ liên tục chạy đua về giá, tối ưu dịch vụ nhằm thúc đẩy chi tiêu khi người dùng có xu hướng thắt chặt hầu bao.
Tôi cố gắng từng chút một vì biết bạn trai hơi sĩ diện, chi tiêu thoáng nên không tích góp được như mình.
Đi ăn, em cân nhắc đến cả cốc trà đá, hàng nào free nước, em lấy vào chai.