Sử dụng tiền là vấn đề cả đời của mỗi người, đặc biệt với thu nhập hạn chế, tiêu tiền một cách khôn ngoan càng trở nên quan trọng hơn.
Chuyên gia gợi ý ba bước để bắt đầu gây dựng thói tiết kiệm tiền cho Gen Z - thế hệ thường ít có thói quen tích lũy hơn.
Dù tiết kiệm là chính đáng nhưng nếu quá tằn tiện lại gây ra những hệ lụy nghiêm trọng cho sức khỏe con người.
Nổi danh là "Người tiết kiệm nhất Nhật Bản" từ năm 2019 nhưng gần đây Saki Tamogami khiến mọi người sửng sốt khi mua căn nhà thứ ba ở tuổi 34.
MỹThu nhập cao từ vị trí giám đốc công ty quan hệ công chúng nhưng Brittany Catucci chọn thuê mọi đồ dùng phục vụ cuộc sống.
Đi lên từ đáy xã hội nên giờ thu nhập trăm triệu, nhà xe đầy đủ ở tuổi 34, tôi vẫn không bỏ được lối sống đậm chất 'quê mùa'.
Cái nghèo khiến tôi sợ mọi thứ, tô bún bò cũng không dám ăn vì nghĩ đến mẹ ở quê cực khổ, dù hàng tháng tôi đã cho tiền bà.
Trong một số trường hợp, người nội trợ vô tình mang những thứ có thể gây hại cho sức khỏe vào trong căn bếp của mình mà không biết.
Marsha Ho bắt đầu đi làm 5 năm trước, mua sắm là thói quen tự thưởng cho bản thân và bất kể tâm trạng đang thế nào.
Từng "làm đồng nào xào đồng nấy", Mai Chi thay đổi cách tiêu xài sau lần bị sa thải vì dịch và thất nghiệp suốt nửa năm trong tình trạng "rỗng túi".
Ngân hàng Nhà nước cho biết lãi suất cho vay bình quân hiện ở mức 8,3% một năm, giảm 0,96% so với cuối năm 2023.
'Không tưởng tượng nổi anh thế này', người bạn ngạc nhiên khi tôi là chủ một doanh nghiệp lớn nhưng vẫn đi xe cũ, mặc quần áo rẻ tiền.
Sau khi trừ sinh hoạt phí bắt buộc, tôi chia số tiền còn lại thành bốn phần: 70% đầu tư, 10% quan hệ, 10% tiết kiệm, 10 % hưởng thụ.
Vợ nói thích đi du lịch cho mở mang tầm mắt, nhưng tôi lại thấy giờ giấc sinh hoạt bị đảo lộn, chủ yếu chỉ ngủ, đi về mệt hơn.
'Nhiều người nói cho con cần câu tốt hơn con cá, nhưng tôi lại nghĩ tiền bạc mình để lại có thể giúp con đào thêm hồ, mua thêm cá'.
Tôi có thể thua kém bạn bè khi không đi du lịch, không ăn nhà hàng, không điện thoại 'xịn', nhưng lại có nhà đất cho con cháu ba đời.
Trung QuốcSuốt hai năm Tiểu Hà và bạn trai không chi quá 300 tệ (một triệu đồng) tiền ăn mỗi tháng với thức ăn chỉ là cơm rau, xúc xích, mỳ tôm.
Tôi quan niệm tiền phải phục vụ cuộc sống gia đình trước tiên, tích lũy bằng cách kiếm thêm chứ không tiết kiệm.
Người dùng có thể tận dụng hoàn tiền đến 500.000 đồng cùng nhiều ưu đãi với tài khoản nhận lương KBank qua chương trình "Bảo vệ nhiều hơn và An toàn hơn 2024".
Nhiều người loay hoay tiết kiệm, không dám hưởng thụ, đến hết đời cũng chẳng dám đi đâu chơi. Còn tôi vẫn đi du lịch dù còn cả đống nợ.