Một số tư thế yoga như tư thế cây cung, ngồi gập người về phía trước… giúp kéo căng bụng, “vắt" ruột và tống các chất thải ra ngoài.
Mẹ tôi 63 tuổi, thường bị táo bón. Tôi thấy mọi người thường dùng men vi sinh hoặc men tiêu hóa để cải thiện nhưng không biết chúng khác nhau thế nào, khi dùng cần lưu ý gì? (Ngọc Sương, TP HCM)
Trẻ bị táo bón nếu không được phát hiện, điều trị đúng cách có trẻ dẫn đến trĩ, viêm trực tràng, suy kiệt...
Uống quá nhiều trà, uống vào lúc đói có thể ảnh hưởng không tốt đến hệ tiêu hóa, gây buồn nôn, tiêu chảy, ợ nóng.
Táo bón, tiêu chảy kéo dài, viêm ruột, nhiễm trùng đường tình dục... có thể gây nứt hậu môn.
Thư giãn cho bụng, uống thêm nước, ghi lại lịch trình vệ sinh... giúp hệ tiêu hóa dần phục hồi chức năng nhuận tràng hơn.
Bệnh về đường ruột, bất thường ở hệ tiêu hóa, chế độ ăn uống và một số tình trạng sức khỏe tiềm ẩn có thể gây táo bón thường xuyên.
Giấc ngủ trưa ngắn dần, ngủ không theo lịch, bé không ngủ trưa là các dấu hiệu ba mẹ nên nhận biết và cùng con điều chỉnh nếp ngủ mới.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bio-acimin Fiber chứa chất xơ châu Âu (Synergy 1) với Inulin, FOS từ rau diếp xoăn Bỉ tỷ lệ 1:1 giúp trẻ đi ngoài dễ dàng.
Táo bón có gây tích tụ độc tố trong cơ thể, nên ăn thực phẩm nào để nhuận tràng, có cần dùng thuốc xổ… được giải đáp qua bài trắc nghiệm dưới dây.
Người bệnh có thể thực hiện chế độ ăn ít FODMAP, không gluten và thay đổi thức ăn phù hợp với từng loại hội chứng ruột kích thích.
Nhiễm trùng đường tiết niệu, bàng quang tăng hoạt, viêm bàng quang kẽ, rối loạn hệ thần kinh… là những lý do khiến bàng quang co thắt.
Hội chứng ruột kích thích không gây tổn thương ruột, trong khi viêm đại tràng mạn tính có thể phát triển biến chứng nặng nếu không điều trị kịp.
Người bị táo bón không điều trị sớm nhiều nguy cơ bị tiểu gấp hoặc tiểu không tự chủ do bàng quang tăng hoạt.
Cha mẹ đột ngột bổ sung nhiều chất xơ, lạm dụng men vi sinh, dùng thuốc thụt hậu môn… để cải thiện táo bón cho trẻ khiến tình trạng trở nặng hơn.
Co thắt dạ dày là triệu chứng phổ biến và thường không nguy hiểm, do căng cơ, cúm dạ dày, hội chứng ruột kích thích hoặc hành kinh.
Rau lá xanh đậm, các loại quả mọng… chứa nhiều nước, giàu chất xơ giúp mềm phân, phòng tránh táo bón.
Trong thai kỳ, mẹ bầu có thể ăn đu đủ chín nhằm bổ sung vitamin C, chất xơ, tránh táo bón.
Táo bón kéo dài không điều trị khiến người bệnh có nguy cơ mắc phải tình trạng ứ phân, trĩ và sa trực tràng…
Ăn nhiều rau củ quả, tăng thêm lượng chất xơ qua thực phẩm bổ sung hoặc rèn luyện thói ngoài thường xuyên vào buổi sáng giúp giảm táo bón.