Tôi bị đau sưng khớp nặng, chẩn đoán gout, xét nghiệm axit uric máu 7,5 ng/dL. Tình trạng này có ảnh hưởng đến thận không, có cách nào phòng ngừa suy thận? (Trần Minh, 53 tuổi, TP HCM)
Ăn uống lành mạnh, kiểm soát huyết áp, tập thể dục và chủ động khám định kỳ là cách để bảo vệ bản thân khỏi bệnh suy thận.
Gần đây, tôi thường xuyên thức giấc vì tiểu đêm nhiều, có hôm từ 3-4 lần, liệu có phải tôi bị suy thận không? (Trường, 29 tuổi, Hà Nội).
Chạy thận nhân tạo có giống lọc máu, tần suất và thời gian như thế nào, bác sĩ giúp bạn hiểu hơn trong trắc nghiệm dưới đây.
Đăk LăkKhi đứa con duy nhất mắc bệnh hiểm nghèo, chị Thân không quản ngược xuôi chạy chữa và đánh đổi nhà cửa lẫn một phần cơ thể.
Bố tôi 62 tuổi bị suy thận, đang chạy thận nhân tạo. Trường hợp của bố tôi có tiêm ngừa zona thần kinh được không? (Tuyết Nhung, Hải Phòng)
Uống nhiều nước, ăn nhiều đạm, tiêu thụ các loại thuốc có thể ảnh hưởng đến thận, tuy nhiên phụ thuộc vào mức độ cũng như số lượng.
Người bệnh thận mạn nên ăn ít muối so với người bình thường để tránh tổn thương thận nghiêm trọng hơn, trắc nghiệm để biết lượng phù hợp.
TP HCMAnh Trọng Thức, 43 tuổi, vừa chăm mẹ suy thận giai đoạn cuối vừa liên hệ nhiều bệnh viện tìm suất chạy thận, song một tháng qua chưa nơi nào nhận.
Suy thận giai đoạn cuối phải lọc thận theo chu kỳ 3 lần mỗi tuần, cô gái 26 tuổi ở Tuyên Quang vừa được mẹ hiến tặng một quả thận để ghép.
Hà NộiBé trai 8 tuổi suy thận giai đoạn cuối trên nền rối loạn đông máu kèm suy tim, vừa được các bác sĩ ghép thận thành công, trở thành ca ghép khó nhất từ trước đến nay của Bệnh viện Nhi Trung ương.
TP HCMNhiều bệnh nhân lần đầu đến Bệnh viện Thống Nhất khám do bất thường sức khỏe, cũng là lúc nhận tin phải chạy thận suốt đời.
Mất nước buộc thận phải giữ nước, nếu nghiêm trọng có thể làm giảm chức năng thận và dẫn đến tổn thương cấp tính.
Bệnh thận IgA làm tổn thương cầu thận mạn tính, không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể tiến triển thành suy thận mạn.
Biến chứng liên quan đến xương khớp có thể xuất hiện ở giai đoạn đầu của bệnh thận mạn, biểu hiện triệu chứng ngay hoặc sau nhiều năm như đau, châm chích trong xương.
Phú ThọNam bệnh nhân 24 tuổi, bị suy thận mạn giai đoạn cuối, được các bác sĩ phẫu thuật ghép quả thận từ mẹ hiến tặng.
Hà NộiCầm kết quả mắc bệnh thận mạn tính, ông Hồ Hồng Việt suy sụp, muốn buông xuôi khi nghĩ về tương lai phải gắn với giường bệnh, sống nhờ chiếc máy chạy thận.
Hẹp niệu đạo có thể dẫn đến nhiễm trùng đường tiểu, sỏi tiết niệu, viêm thận, thận ứ nước, suy thận, ảnh hưởng chức năng sinh lý.
TP HCMSuốt 4 tiếng chạy thận, bà Mai, 68 tuổi, chẳng nói câu nào, lúc về nhà chỉ lủi thủi trong phòng, ăn uống kém, ngày càng gầy.
Người mắc bệnh thận mạn tính có thể sống thêm nhiều năm, thậm chí hàng chục năm, nếu được chẩn đoán bệnh sớm và điều trị kịp thời.