Thấy con trai đầu lòng ăn được, ngủ được nhưng không cao, không tăng cân, gia đình chị Ngoan (Hải Hậu, Nam Định) cứ nghĩ con lùn do gene. Đưa bé đi viện khám họ mới ngã ngửa biết cháu bị suy giáp và đã chậm mất 3 năm chữa trị.
Gen di truyền, bệnh lý nội tiết, thiếu hormone tăng trưởng, bị suy giáp là một số nguyên nhân có thể khiến trẻ chậm phát triển so với bạn bè đồng trang lứa.
Rong biển và cá giàu iốt; rau lá xanh chứa nhiều vitamin và khoáng chất; các loại hạt cung cấp magie… có lợi cho người bệnh tuyến giáp.
Người bệnh tuyến giáp nên hạn chế ăn đậu nành, bông cải xanh, nội tạng động vật… để phòng bệnh trở nặng.
Tập thể dục giúp giảm các triệu chứng thường gặp ở người bệnh suy giáp như trầm cảm, mệt mỏi, đau khớp, tăng cân.
Chế độ ăn Paleo, Địa Trung Hải, ưu tiên thực phẩm có nguồn gốc thực vật, hạn chế thịt chế biến sẵn giúp người bệnh suy giáp giảm viêm.
TP HCMBà Thúy, 60 tuổi, bị rụng tóc, khô da, bác sĩ chẩn đoán thiếu hụt hormone tuyến giáp sau phẫu thuật nhưng không dùng thuốc theo chỉ định.
Đậu phụ, rau cải, bột mì, rượu làm tăng rối loạn và cản trở tuyến giáp sử dụng iốt, không tốt với người bị suy giáp.
Tuyến giáp suy, không sản xuất đủ hormone, cùng quá trình trao đổi chất chậm lại nên người bệnh cần uống thuốc theo chỉ định, ăn đủ bữa.
Quảng NinhCổ bé gái 14 tuổi sưng to, bác sĩ khám phát hiện bệnh lý cường giáp ít gặp ở trẻ nhỏ.
TP HCMBà Thảo, 65 tuổi, tim đập nhanh, khó thở, bác sĩ chẩn đoán suy tuyến giáp gây biến chứng hẹp mạch vành và suy tim.
Các bài tập như đứng trên một chân, chống đẩy, động tác chèo thuyền, giúp tăng cường hormone tuyến giáp và tốc độ trao đổi chất cho người bệnh suy giáp.