Một nghệ sĩ không cần hiểu sâu về Toán, một doanh nhân chẳng cần quá quan tâm đến Hóa, một giáo viên Ngữ văn giỏi tích phân để làm gì.
Học sinh ở ta học rất nhiều, rất rộng, tất cả vấn đề, nhưng chỉ dừng ở lý thuyết, trong đầu chẳng có gì ngoài công thức và con số.
Thay vì bắt học sinh cái gì cũng biết, cũng giỏi, sao chúng ta không cho trẻ học những thứ quan trọng, phù hợp nhất với tương lai của chúng.
Tôi thấy buồn khi nhiều người có trình độ Đại học cũng xem thường đạo hàm, tích phân, họ cho rằng chỉ cần học những thứ kiếm ra tiền.
Nếu bạn muốn thay bóng đèn hãy đi học nghề điện, muốn chùi bugi thì học nghề cơ khí, đừng bắt giáo dục phổ thông phải làm cả điều đó.
Việc được tiếp cận tất cả các môn học, được giải các bài tập khó, mới giúp học sinh nhận ra được mình muốn học gì và thích làm gì.
Mục tiêu của giáo dục phổ thông là cung cấp các kiến thức cơ bản, chứ không phải tôn vinh ý thích và đam mê của một cá nhân.
Đề Toán không dễ, bài hình cấu trúc mới. Điểm phổ biến có thể là 6, theo các giáo viên Toán của THCS Archimedes (Hà Nội).
Học sinh Việt được đào tạo để trở thành những giáo sư, tiến sĩ, kỹ sư tương lai, chứ không chỉ là biết kiến thức cơ bản để vào đời.
Học sinh được học đủ các tiên đề, mệnh đề, định luật, định lý, công thức... nhưng nhiều người không đọc nổi các thông số in trên tem điện máy.
Học cái gì cũng có ích, nhưng nếu cứ biến học sinh thành những cỗ máy giải Toán tích phân, đạo hàm thì học xong cũng chẳng để làm gì.
Học sinh ngày nay cứ phải è cổ ra làm những bài toán tích phân hỗn hợp quá phức tạp, tính logic thì ít mà đánh đố thì cao.
'Chỉ cần biết cộng, trừ, nhân, chia là đủ', đó là tư duy sai lầm của những người phủ nhận giá trị việc học tích phân, đạo hàm.
Tôi tự hỏi, nếu học công thức tính diện tích ít ra còn ứng dụng vào việc mua nhà đất, vậy đạo hàm và tích phân dùng để làm gì?
15 năm làm việc với tích phân, đạo hàm, tôi khẳng định, từ bà bán xôi, chị bán rau đến anh 'cò đất' cũng đều sử dụng chúng hằng ngày.
Nhiều người thắc mắc học tích phân, đạo hàm để làm gì, nhưng nếu tôi nói cô bán rau ngoài chợ cũng dùng chúng mỗi ngày, bạn có tin không?
'Kiểm tra bài cũ, giảng bài mới theo kiểu thầy nói trò chép, tổng kết, giao bài tập', công thức lên lớp đó khiến học sinh của tôi chán nản.
Tại sao chúng ta vẫn cứ tồn tại lối mòn là phải đào tạo ra những thế hệ học sinh 'trên thông thiên văn, dưới tường địa lý'?
Liệu có một chương trình giáo dục mà vận động viên, nhạc sĩ không phải mất ba năm tuổi trẻ để cân bằng phương trình hóa học, giải tích phân?
Người chơi phải căng não giải những bài toán, hóa, lý... mới có thể tìm ra con số cần tìm.