Kazakhstan trải qua tuần bạo loạn rung chuyển đất nước với 164 người được cho là đã chết, hàng nghìn người bị bắt và thiệt hại hàng trăm triệu USD.
Tổng thống Kazakhstan sa thải thêm hai quan chức an ninh hàng đầu sau một tuần bạo loạn, khi giới chức cho biết tình hình đang ổn định trở lại.
Khủng hoảng Kazakhstan sớm chấm dứt mà không gây ra chính biến do bạo loạn chỉ mang tính tự phát, trong khi Nga ứng phó rất nhanh chóng, theo đại tá Nguyễn Minh Tâm.
Giới chức Kazakhstan hôm nay thông báo đã bắt hơn 5.000 người tham gia làn sóng biểu tình làm rung chuyển nước này tuần qua.
Tổ chức Hợp tác Thượng Hải do Trung Quốc dẫn dắt cam kết sẽ can thiệp vào tình hình bất ổn ở Kazakhstan nếu cần.
Hàng loạt lợi ích kinh tế của Trung Quốc ở Kazakhstan có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng nếu cuộc khủng hoảng tại nước này không sớm được kiểm soát.
Tổng thống Putin điện đàm với người đồng cấp Tokayev về tình hình Kazakhstan sau nhiều ngày bất ổn, ủng hộ thảo luận với lãnh đạo các nước khối CSTO.
Đợt điều quân chớp nhoáng giúp Kazakhstan xoay chuyển tình hình được coi là thông điệp răn đe của Putin về quyết tâm "bảo vệ sân sau" nước Nga.
Bộ Ngoại giao Nga phê phán Ngoại trưởng Mỹ Blinken "thô thiển" sau khi ông cảnh báo Kazakhstan sẽ khó yêu cầu Moskva rút lực lượng gìn giữ hòa bình.
Với năng lực chuyên chở mạnh, các vận tải cơ hạng nặng cho phép Nga đưa 3.000 binh sĩ cùng nhiều khí tài nhanh chóng đến Kazakhstan, đảo ngược tình thế.
Giới chức Kazakhstan bắt Karim Masimov, cựu lãnh đạo Ủy ban An ninh Quốc gia bị sa thải hồi đầu tuần, cùng hàng loạt quan chức.
Mỹ chấp thuận để một số nhân viên tổng lãnh sự quán ở thành phố Almaty tự nguyện rời Kazakhstan sau bất ổn do bạo loạn.
Chủ tịch Trung Quốc phản đối mọi nỗ lực của các thế lực nước ngoài nhằm gây rối ở Kazakhstan và sẵn sàng giúp nước này giải quyết khủng hoảng.
Ngoại trưởng Mỹ cảnh báo Kazakhstan sẽ gặp khó khăn để yêu cầu Nga rút quân sau khi dập tắt bạo loạn và lập lại trật tự.
Bất ổn ở Kazakhstan có thể gây rối loạn không gian hậu Xô Viết, nhưng cũng là cơ hội để Tổng thống Putin mở rộng ảnh hưởng của Nga.
Tổng thống Tokayev từ chối đàm phán với người biểu tình, cho phép lực lượng an ninh nổ súng tiêu diệt "những đám côn đồ vũ trang" gây bạo loạn.
Quân đội Nga huy động 75 máy bay liên tục đưa lực lượng đổ bộ đường không cùng nhiều thiết giáp, xe đặc chủng tới Kazakhstan ứng phó bạo loạn.
Tổng thống Kazakhstan cho biết giới chức đã kiểm soát tình hình, nhưng "các phần tử khủng bố" vẫn đang phá hoại tài sản của người dân.
Lực lượng được Nga triển khai đến Kazakhstan để bình ổn tình hình sau bạo loạn nghiêm trọng đều là các đơn vị đổ bộ đường không rất tinh nhuệ.
Khoảng 3.000 lính Nga và CSTO được cử tới Kazakhstan để bảo vệ các cơ sở trọng yếu trong bối cảnh bạo loạn bùng phát ở nước này.