Gút là bệnh rối loạn chuyển hóa purin gây tăng acid uric. Bệnh nặng có thể phá hủy, biến dạng khớp, đồng thời làm suy giảm chức năng gan, suy thận, rối loạn mỡ máu, tiểu đường, tăng huyết áp...
Ông Nguyễn Văn Hồ, 66 tuổi, mắc bệnh gút, khớp tay chân cứ cứng dần và không thể cử động được. Bác sĩ phòng khám bệnh Gút TP HCM xác định gút đã tấn công tất cả các khớp xương tay và chân bệnh nhân.
Bệnh gút hay thống phong theo y học cổ truyền là rối loạn chuyển hóa axit uric trong cơ thể. Người bị gút thường sưng đau khớp, hạn chế vận động. Nhiều vị thuốc trong thiên nhiên có thể giảm đau, kháng viêm cho bệnh này.
Gút là một dạng viêm khớp rất phức tạp, gây đau đớn do sự tích tụ axít uric ở các khớp. Một khi đã mắc bệnh thì bạn nên cẩn trọng trong chế độ ăn.
Trong khi bệnh gút ngày càng gia tăng, việc điều trị bệnh lại ít có hiệu quả. Nghịch lý này được nhiều người quan tâm, đặc biệt là cộng đồng bệnh nhân gút. Việc phát hiện và điều trị sớm sẽ mang lại nhiều lợi ích cho người bệnh.
Người bị gút cần hạn chế ăn thịt lợn và thịt bò bởi chúng làm tăng lượng axit uric. Thay vào đó, hãy ăn trứng và các loại đậu.
Chuối hột với củ ráy xắt lát phơi khô xay thành bột, uống 2 lần một ngày để trị bệnh gút.
Theo Everyday Health, ăn sơ ri hàng ngày giúp đấng mày râu hạn chế các cơn đau do viêm khớp và bệnh gút.
Chỉ có bệnh đậu mùa hoàn toàn bị tiêu diệt, còn bệnh phong, dịch hạch, ho gà, bại liệt... vẫn tồn tại hàng trăm năm qua dù y học ngày càng phát triển.
Người bệnh gút cần bổ sung 300 g rau tươi, 200 g trái cây mỗi ngày đồng thời hạn chế ăn các thực phẩm như giá đỗ, măng tươi, theo Edoctor.
Một nghiên cứu công bố trên Tạp chí Y học New England (Anh) cho biết, uống 1-5 cốc sữa mỗi ngày giúp giảm nguy cơ mắc bệnh gút đến 43%.
Tết ăn uống quá độ, lạm dụng rượu bia, thực phẩm giàu đạm... khiến nhiều người tái phát bệnh gút.
Thịt gà là loại thịt nhiều nạc, có giá trị dinh dưỡng cao nhưng bệnh nhân gout cần có cách bổ sung phù hợp.
Phần đa mọi người cho rằng bệnh gút xuất phát từ chế độ ăn uống nhiều đạm, nhưng các nghiên cứu cho thấy yếu tố di truyền đóng một vai trò lớn hơn.
Người bị bệnh gout nên kiêng ăn những thực phẩm giàu purin như hải sản, thịt đỏ, bia rượu… vì chúng có xu hướng làm tăng triệu chứng bệnh.
Có hơn 100 loại viêm khớp, trong đó một số bệnh có thể tiến triển và gây rút ngắn tuổi thọ, đặc biệt là viêm khớp dạng thấp (RA) và gout.
Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế vừa đình chỉ lưu hành trên toàn quốc một lô thuốc viên nang celetop 200, dùng điều trị bệnh gút, viêm khớp dạng thấp…, do không đạt chỉ tiêu độ hòa tan.
Gút là bệnh rối loạn chuyển hóa purin gây tăng acid uric máu dẫn đến lắng đọng tinh thể muối urat dưới dạng hình kim trong cơ thể.
Bệnh nhân cần chú ý không ăn, uống để bác sĩ cho làm các xét nghiệm cần thiết, phục vụ cho việc chẩn đoán và điều trị.
Hạt tophi (hay còn gọi là u cục) xuất hiện dưới da khi bệnh gút tiến triển. Chúng có thể gây biến dạng khớp, phá hủy xương, sụn khớp và có nguy cơ dẫn tới tàn phế.