Cấp quản lý, lãnh đạo Tân Hiệp Phát đặt ra nguyên tắc bản thân phải là người đi đầu, hướng dẫn và làm gương cho nhân viên.
Theo ông Ngọ Duy Hiểu - Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, công nghệ dù hiện đại, cũng không quan trọng bằng người lao động.
Chuyên gia kinh tế cho rằng doanh nghiệp kiên cường phải có nền tảng văn hóa mạnh mẽ, xây chắc chiến lược quản lý rủi ro và biến động....
Phó Tổng giám đốc Trần Uyên Phương kể lại 125 dịch cao điểm của tập thể cán bộ, nhân viên trong tọa đàm trên VnExpress mới đây.
Chuyên gia Lê Duy Bình cho rằng doanh nghiệp cần xây dựng văn hóa mang tính bao chùm, lấy con người làm trung tâm, có cách quản trị rủi ro.
Lãnh đạo Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, chuyên gia kinh tế... cho rằng công ty mạnh thường có nền tảng văn hóa doanh nghiệp tốt và ngược lại.
Ông Ngọ Duy Hiểu - Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - cho rằng tuân thủ kỷ luật, đồng tâm hiệp lực là phẩm chất cần thiết, đặc trưng văn hóa doanh nghiệp.
Khách mời bàn chiến lược tạo văn hóa doanh nghiệp, vai trò của nó trong quản trị, phát huy hiệu quả nguồn nhân lực, lúc 14h ngày 20/12, trên VnExpress.
Các chuyên gia sẽ chia sẻ kiến thức chuyên môn, tầm nhìn dài hạn của việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở tọa đàm 14h ngày 20/12, trên VnExpress.
Theo PGS.TS Nguyễn Đức Mạnh - Phó Cục trưởng Cục PC HIV/ADIS, Bộ Y tế, các cơ quan y tế sẵn sàng sát cánh với doanh nghiệp để sớm mở cửa lại nền kinh tế.
Các doanh nghiệp, nhà đầu tư vẫn đặt niềm tin vào thị trường bất động sản du lịch nghỉ dưỡng, dù bị ảnh hưởng không nhỏ bởi Covid-19.
Chuyên gia các Bộ, ngành, doanh nghiệp... sẽ chỉ ra điểm nghẽn của bất động sản du lịch và cách khơi thông nguồn lực này trong bối cảnh mới.
PGS, TS Quốc Bảo khuyến khích mọi ngành nghề chuyển đổi số, tăng trưởng và phát triển kinh tế dựa trên khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Để bứt phá sản xuất thời dịch, người lao động lẫn các cấp quản lý phải thay đổi tư duy, khả năng phân tích, óc sáng tạo lẫn tầm nhìn...
Ông Nguyễn Chí Trường - Đại diện Bộ Lao động Thuơng binh và Xã hội - đồng tình với phương án khuyến khích công, nhân viên thể hiện tình nghĩa với nhà sử dụng lao động.
Phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Khắc Quốc Bảo cho rằng mô hình "ba tại chỗ" bộc lộ nhiều bất cập, không thích hợp áp dụng rộng rãi toàn quốc.
Thiếu nguồn nhân lực, vaccine cho nhân viên, sụt giảm đơn hàng... là những khó khăn ngành dệt may đang phải đối mặt trong đại dịch.
Tỷ lệ thiếu việc làm ở nhóm15-24 tuổi chiếm 34% tổng số người thất nghiệp 6 tháng đầu năm nay, theo Tổng cục Thống kê.
Đại diện Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Hiệp hội Dệt may Việt Nam... khuyến khích doanh nghiệp cải tiến kỹ năng lao động để nâng cao năng suất.
Lãnh đạo Bộ, ngành bàn cách giúp doanh nghiệp duy trì sản xuất, hạn chế cắt giảm nhân sự trong tọa đàm "Cải tiến kỹ năng lao động - chìa khóa bứt phá sản xuất trong đại dịch".