Tôn Đông Á, Acecook thực hiện ba tại chỗ, chuyển hướng xuất khẩu, còn Asanzo chú trọng cải thiện kỹ năng lao động trong Covid-19.
Giáo dục nghề nghiệp phải gắn với nhu cầu thị trường lao động, trong đó, tinh thần dám nghĩ, dám làm luôn được các nhà tuyển dụng đánh giá cao.
Đại diện Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Hiệp hội Dệt may Việt Nam, Đại học Kinh tế TP HCM... bàn cách cải tiến kỹ năng lao động, ở tọa đàm ngày 28/9 trên VnExpress.
Nâng cao đào tạo kỹ năng và kỷ luật người lao động là hai trong số những biện pháp được các chuyên gia nhìn nhận sẽ giúp giải quyết bài toán nhân lực tại Việt Nam.
Kỹ năng kém là một trong số nhiều lý do khiến nguồn nhân lực Việt Nam dồi dào nhưng chưa đáp ứng được tiêu chuẩn doanh nghiệp cần.
Nguồn lao động giá rẻ dồi dào vốn là lợi thế, lại trở thành rào cản cho doanh nghiệp Việt khi tham gia sân chơi toàn cầu trong giai đoạn hội nhập.
Bà Đỗ Thị Thúy Hương - Phó Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp Hỗ trợ Việt Nam cho rằng đa số nhân sự phải đào tạo lại vì tỷ trọng thực hành ở trường, lớp quá thấp.
Tỷ lệ thất nghiệp chung cả nước 6 tháng đầu năm ước tính là 2,3%, trong đó, khu vực thành thị là 3,07%, khu vực nông thôn 1,86%.
Đại diện Cục Việc làm, doanh nghiệp bàn cách gỡ khó cho thực trạng vừa thừa, vừa thiếu nhân lực trong sản xuất, ở tọa đàm ngày 3/8 trên VnExpress.
Trong 27 dự án nghỉ dưỡng mới mở bán có đến gần 60% rổ hàng không có giao dịch, tồn kho phát sinh 3.251 sản phẩm.
Yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường khiến nhiều doanh nghiệp sản xuất đồ gia dụng, vật liệu xây dựng hay may mặc... gặp khó vì thiếu hụt nhân sự cấp cao.
Covid-19 khiến lao động nhập cư mất việc, đứt gãy thu nhập, không được bảo vệ, hưởng quyền lợi hay nhận bất cứ hỗ trợ nào.
Muốn chuyển đổi số thành công, doanh nghiệp cần chú trọng vào đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng thật, không dựa trên bằng cấp, theo PGS. TS Nguyễn Đăng Minh.
Các biện pháp giãn cách xã hội trong dịch Covid-19 đang khiến doanh nghiệp, nhất là vừa và nhỏ chết dần chết mòn và khó vực dậy nếu không có giải pháp đột phá.
Ông Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, cần dùng nguồn lực lớn cho các dự án đầu tư ở Đồng bằng sông Cửu Long để tương xứng với phát triển của vùng.
Đợt bùng phát dịch lần thứ 4, với mức độ hơn cả ba lần trước cộng lại, là phép thử khó khăn cho kinh tế trong năm nay.
Tốc độ tăng trưởng bình quân 5 năm (2016-2020) đạt khoảng 6% một năm và thuộc nhóm các nước tăng trưởng cao nhất khu vực, thế giới.
Nhờ kịch bản chi tiết nên dù gặp khó khăn do dịch Covid-19 sản lượng tiêu thụ vải vẫn đột phá, theo ông Nguyễn Quốc Toản, Cục trưởng Cục chế biến và Phát triển thị trường nông sản.
Nhờ kiểm soát tốt Covid-19, Việt Nam chỉ đứng sau Singapore về triển vọng phục hồi kinh tế ngành nông nghiệp thực phẩm.
Với mức đầu tư 7,4 tỷ USD vào điện gió, điện mặt trời, Việt Nam có tiềm năng thành nhà sản xuất năng lượng tái tạo lớn của thế giới.